【tỷ lệ cá cược bóng đá kèo nhà cái】IPCC: Đông Nam Á nằm trong số các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu
Đông Nam Á đặc biệt dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu. Ảnh: Nhandan
Báo cáo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) cho biết: “với sự nóng lên toàn cầu đang diễn ra,ĐôngNamÁnằmtrongsốcáckhuvựcchịuảnhhưởngnặngnềnhấtcủabiếnđổikhíhậtỷ lệ cá cược bóng đá kèo nhà cái trẻ em ngày nay ở Nam và Đông Nam Á sẽ phải chứng kiến những thiệt hại ngày càng tăng đối với các khu định cư ven biển và cơ sở hạ tầng do lũ lụt, được gây ra bởi mực nước biển dâng, với thiệt hại rất cao ở các thành phố Đông Á”.
Báo cáo cũng kết luận rằng nếu sự nóng lên toàn cầu vượt quá 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, tác động của biến đổi khí hậu có thể sẽ nghiêm trọng hơn và một số thiệt hại sẽ không thể đảo ngược. Tuy nhiên, giới hạn sự nóng lên toàn cầu ở ngưỡng 1,5 độ C sẽ có thể giúp thế giới tránh được các tác động khí hậu khắc nghiệt hơn, các nhà khoa học cho biết.
Chuyên gia về mực nước biển dâng Benjamin Horton từ Đại học Công nghệ Nanyang của Singapore cho biết những ảnh hưởng lớn nhất của tình trạng mực nước biển dâng sẽ được cảm nhận ở châu Á, do số lượng người sống ở các vùng trũng của lục địa này khá cao.
Ví dụ, Trung Quốc đại lục, Bangladesh, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia và Thái Lan là những nơi có nhiều người sinh sống nhất trên những vùng đất được dự báo sẽ nằm dưới mực nước lũ ven biển trung bình hàng năm vào năm 2050, Giáo sư Horton cho biết. Sáu quốc gia này chiếm khoảng 75% trong số 300 triệu người trên đất liền phải đối mặt với tình trạng dễ bị tổn thương vào giữa thế kỷ này.
Báo cáo của IPCC cũng cho thấy rủi ro đối với các thành phố ven biển và các khu định cư dự kiến sẽ tăng lên “ít nhất một bậc” vào năm 2100, nếu không có kế hoạch đáng kể nào để đối phó với cuộc khủng hoảng.
Các mối đe doạ kép
Đáng lo ngại hơn, nước biển dâng không phải là mối đe dọa duy nhất mà Đông Nam Á phải đối mặt.
Nhà khoa học khí hậu Winston Chow từ Đại học Quản lý Singapore, một trong những tác giả của báo cáo từ IPCC, cho biết ASEAN đã phải hứng chịu nhiều tác động liên quan đến biến đổi khí hậu, chẳng hạn như lũ lụt, hạn hán, nắng nóng đô thị cũng như mất đa dạng sinh học và môi trường sống.
“Những tác động hiện tại này được dự báo sẽ trở nên tồi tệ hơn trong tương lai, đặc biệt là khi nhiệt độ bề mặt toàn cầu vượt quá ngưỡng 1,5 độ C”, Tiến sĩ Chow cảnh báo.
Thế giới hiện đã nóng lên 1,1 độ C kể từ thời tiền công nghiệp. Ở mức độ này, một số tác động khí hậu đã hiển thị rõ rệt và được coi là gần như không thể đảo ngược trong một số hệ sinh thái tự nhiên, chẳng hạn như sự suy giảm lâu dài của các rạn san hô ở Biển Đông.
Tiến sĩ Chow cũng nói thêm rằng Trái đất ấm hơn có thể sẽ đồng nghĩa với việc các khu vực của ASEAN phụ thuộc vào nước từ băng tan - chẳng hạn như các thành phố dọc theo thượng nguồn sông Mekong - sẽ có thể bị giảm nguồn nước ngọt. Ngoài ra, năng suất cây trồng cũng có thể giảm nếu Trái đất ấm lên và các hiện tượng khác do khí hậu gây ra như lũ lụt, hạn hán và lốc xoáy nhiệt đới có thể ảnh hưởng đến năng suất nhiều hơn nữa.
Thích ứng là điều cần thiết
Các nước cần có biện pháp chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu. Ảnh: Baotintuc
Cũng theo Tiến sĩ Chow, nếu các thành phố và các quốc gia muốn giảm thiểu những rủi ro khí hậu nói trên, thì việc thích ứng là điều cần thiết để giảm thiểu tổn thất và thiệt hại trong tương lai.
Thích ứng đề cập đến các biện pháp mà các quốc gia có thể thực hiện để giảm tác động của các sự kiện do khí hậu gây ra đối với xã hội, trong khi tổn thất và thiệt hại là một thuật ngữ đề cập đến các tác động khí hậu mà xã hội hiện đang phải gánh chịu mà không thể, hoặc chưa thể, giảm bớt bởi những nỗ lực thích ứng.
Tuy nhiên, báo cáo mới nhất của IPCC cho thấy đang tồn tại một khoảng cách lớn giữa các hành động thích ứng được thực hiện và những gì cần thiết để đối phó với những rủi ro ngày càng tăng, nhất là giữa các nhóm dân số có thu nhập thấp.
IPCC cho biết, tại châu Á, những trở ngại đối với việc thích ứng với khí hậu bao gồm quản trị một cách manh mún, thiếu tài chính và chưa xác định đúng các hành động cần ưu tiên.
Mặc dù vậy, IPCC vẫn nhấn mạnh rằng việc thích ứng sớm là rất quan trọng để giúp các cộng đồng dễ bị tổn thương đối phó với các tác động của khí hậu.
Một báo cáo do Chương trình Môi trường của LHQ (UNEP) công bố vào tháng 11 năm ngoái cho thấy dù ngày càng có nhiều kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu, nhưng việc cung cấp tài chính và thực hiện các sáng kiến này vẫn còn chậm trễ.
Báo cáo đó cũng ước tính rằng chi phí để thích ứng với biến đổi khí hậu ở các nước đang phát triển cao hơn từ 5-10 lần so với quỹ công hiện có cho các chương trình.
Như IPCC nhấn mạnh trong báo cáo mới nhất, để giảm tác động của biến đổi khí hậu đối với xã hội, việc thích ứng phải đi đôi với nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính - nguyên nhân chính gây ra cuộc khủng hoảng khí hậu hiện nay.
Tố Quyên (Lược dịch từ UN News & Straitstimes)
-
Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạoNga: Moskva phát thuốc miễn phí cho người có triệu chứng COVIDNước mắt các nghệ sĩ tiễn biệt NSƯT Anh DũngQuan chức Fed: Các ngân hàng lớn của Mỹ cần huy động ngay 200 tỷ USDThời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa ràoBộ Tài chínhSự kỳ bí về bức tượng gỗ trên bàn thờ Tổ của Hoài LinhDệt gia dụng Phong Phú bị phạt 60 triệu đồngGalaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảoPhóng viên thời công nghệ 4.0
下一篇:Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Miền Trung Việt Nam nằm trong top 10 điểm đến hấp dẫn nhất châu Á
- ·MobiFone trao giải chương trình “MobiFone 3G lướt web cùng Euro”
- ·Điểm thi lớp 10 tại TP Hồ Chí Minh: Gần 50% bài thi có điểm dưới trung bình môn Toán
- ·Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Philips mở Trung tâm ứng dụng chiếu sáng đầu tiên tại Việt Nam
- ·GDP giảm mạnh, kinh tế Mỹ chấm dứt một thập kỷ tăng trưởng
- ·Việt Nam đứng thứ 2 Đông Nam Á về số lượng mã độc tấn công qua email
- ·Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- ·Hỗ trợ hơn 190 tấn gạo cho đồng bào huyện Ba Tơ
- ·Nhật Bản bắt đầu chi tiền hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể
- ·Thế hệ sản phẩm và dịch vụ mới của Cisco
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Nắng nóng tiếp tục gia tăng ở Bắc Bộ và Trung Bộ
- ·Mỹ triển khai chương trình hỗ trợ tín dụng cho 1,6 triệu doanh nghiệp
- ·"Cỗ máy trong mơ" đáp xuống sao Hỏa
- ·Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- ·5 tháng, thiệt hại 856 tỷ đồng do thiên tai, cháy nổ
- ·Hơn 99% thí sinh đến làm thủ tục dự thi THPT Quốc gia chiều 24/6
- ·Hạn chế ứng vốn NSNN cho dự án chưa cấp bách
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Thế giới có trên 1,5 triệu ca bệnh, New York ghi nhận số người chết kỷ lục
- ·Rùa hiếm của Việt Nam ra đời tại Anh
- ·Hai chòm sao đâm nhau
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Số ca nhiễm tại Mỹ vượt 300.000, thế giới có 64.546 ca tử vong
- ·Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- ·Microsoft "làm mưa làm gió" làng công nghệ tuần qua
- ·Những tượng đài tiền tỉ vừa hoàn thành đã xuống cấp
- ·Lang Biang trở thành Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Hoàn thiện hệ thống pháp luật để bắt kịp cách mạng công nghiệp 4.0
- ·Hơn 65.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài trong 6 tháng đầu năm
- ·Phật giáo Việt Nam với lòng tự tôn dân tộc
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Vinh danh nghệ nhân làng nghề Phú Xuyên