【vua phá lưới giải ngoại hạng anh】Thêm hy vọng cho bệnh nhân viêm gan B mạn tính

{ keywords}
Viêm gan B mạn tính vừa khó điều trị vừa dễ biến chứng xơ gan, ung thư gan

Viêm gan B mạn tính: dễ biến chứng xơ gan, ung thư gan

Đại diện hệ thống y tế Thu Cúc cho biết, giai đoạn mạn tính của viêm gan B do virus HBV tạo ra được xem là căn nguyên dẫn tới xơ gan, ung thư gan. Căn bệnh này ở giai đoạn cấp tính khó phát hiện sớm bởi triệu chứng mờ nhạt. Còn giai đoạn mạn tính thì dai dẳng khó chữa. 

Các chuyên gia hệ thống y tế Thu Cúc cho biết, với viêm gan B cấp tính, nhìn chung, việc điều trị khá đơn giản. Nhưng giai đoạn mạn tính, căn bệnh này vừa khó điều trị vừa có nguy cơ cao biến chứng xơ gan, ung thư gan. Nhiều người phải sống cả đời với bệnh, sức khỏe sụt giảm trầm trọng.

Điều trị thường chỉ giúp giảm lượng virus, ngăn biến chứng nặng, duy trì tính mạng. Tuy nhiên, hy vọng đã đến với nhiều người khi được áp dụng phác đồ tạo được kháng thể Anti-Hbs. Các chuyên gia hệ thống y tế Thu Cúc khẳng định, phác đồ này có thể chữa khỏi bệnh.

{ keywords}
 Bệnh viêm gan B khó phát hiện sớm, chỉ được chẩn đoán chính xác qua thăm khám

Áp dụng phác đồ tạo kháng thể Anti-Hbs

Đại diện hệ thống y tế Thu Cúc cho biết, phác đồ điều trị viêm gan B mạn tính tạo được kháng thể Anti-Hbs đã được áp dụng cho nhiều bệnh nhân tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc. Trong đó, người nhanh có kháng thể nhất là gần 2 năm, người lâu nhất là 10 năm. 

Anh Hoàng Văn H. (38 tuổi, Mê Linh, Hà Nội) bị viêm gan B mạn tính đã nhiều năm. Sau thời gian kiên trì điều trị theo phác đồ đặc hiệu tại Thu Cúc, hiện anh đã có kết quả xét nghiệm HbsAb định lượng là 20,21 IU/L - vượt tiêu chuẩn có kháng thể (Anti-HBs >10mUI/ml) và cơ thể đã được bảo vệ. Các bác sĩ cho biết, lúc này, anh H chỉ cần tiêm vắc xin phòng HBV và dùng thuốc thêm một thời gian để nhân lên lượng kháng thể. 

Trường hợp bệnh nhân Nguyễn Duy H. (Bắc Ninh) là một trong những người có thời gian điều trị tạo kháng thể lâu nhất tại đây. Trải qua 10 năm kiên trì quyết không bỏ cuộc, anh H. lần lượt nhận được kết quả đánh giá cho thấy đã có kháng thể ở mức 185,60. Sau đó, tăng lên 483,5 đơn vị và nồng độ kháng thể vẫn tiếp tục tăng lên theo thời gian. Anh chia sẻ: “Lần nhận kết quả đánh giá đầu tiên có kháng thể, tôi không dám tin mình đã khỏi bệnh!”.

Đại diện hệ thống y tế Thu Cúc cho biết, các bệnh nhân sau một thời gian điều trị sẽ được đánh giá bằng xét nghiệm Anti-HBs. Đây là xét nghiệm kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể đối với virus viêm gan B. Nếu kết quả dương tính và nồng độ Anti-HBs >10mUI/ml được xem là cơ thể đã có kháng thể chống lại virus HBV. 

{ keywords}
 Phác đồ với mục đích khỏi bệnh hoàn toàn được chuyên gia chia sẻ

Phác đồ là thành quả dày công nghiên cứu của giáo sư, bác sĩ tại Hệ thống y tế Thu Cúc, dựa trên quá trình thăm khám và điều trị thực tế cho các bệnh nhân. Đó cũng là sự học hỏi, tiếp thu một cách sáng tạo những tinh hoa trong điều trị bệnh gan trên thế giới, trong đó có Nhật Bản. 

PGS.TS. BS. Nguyễn Xuân Thành cho biết: “Tại Thu Cúc, chúng tôi áp dụng 3 yếu tố luôn phải đi cùng: kháng virus, tăng cường miễn dịch và bảo vệ tế bào. Làm được 3 việc đó cùng lúc thì kết quả sẽ cao hơn... Nhưng mục đích cuối cùng là phải tạo được kháng thể. Mong muốn của chúng ta là tạo được Anti HBs, tức là đã điều trị thành công.”.

Đại diện hệ thống y tế Thu Cúc cho biết, hiện có hơn 20% người chữa viêm gan B mạn tính tại Thu Cúc tạo được kháng thể và khỏi bệnh. Số bệnh nhân còn lại dù chưa có kháng thể nhưng nhiều người đang có tiến triển tốt và tiếp tục điều trị.

Tư vấn điều trị viêm gan B cấp và mạn tính

Hệ thống y tế Thu Cúc mang lại cơ hội chữa khỏi viêm gan B với đội ngũ chuyên gia giỏi:

- PGS. TS. Nguyễn Xuân Thành - Giảng viên Học viện Quân y; TS. Y khoa tại Nhật Bản; hội viên Hội Gan mật Nhật Bản; nguyên Viện trưởng Viện Y học dự phòng Quân đội.

- TS. TTUT. BS CKII. Phạm Thị Bình - Nguyên Trưởng khoa Thăm dò chức năng Bệnh viện Bạch Mai.

- BSCC CKII. TTUT. Nguyễn Quang Tuấn - Trưởng phòng khám Nội tại Hệ thống y tế Thu Cúc cơ sở 2; Nguyên Trưởng khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai.

- Ths. BS. TTUT. Tạ Quang Mậu - Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc; Nguyên Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới BVĐK Hà Đông.

- BS CKII. TTUT. Nguyễn Thị Hằng - Nguyên Trưởng khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện E.

- Ths. BS. Mai Đình Minh - tu nghiệp chuyên ngành Gan mật - Tiêu hóa tại CH Pháp.

(Nguồn: Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc)

Cúp C2
上一篇:Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
下一篇:Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn