【bang xep hang úc】Kiểm dịch thủy sản nhập khẩu
Vượt rào cản phi thuế quan để mở rộng xuất khẩu nông,ểmdịchthủysảnnhậpkhẩbang xep hang úc thuỷ sản vào Nga | |
Xuất khẩu thủy sản trông chờ đơn hàng cuối năm |
Đóng gói thủy sản xuất khẩu. Ảnh: T.H |
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khầu Thủy sản Việt Nam (VASEP), bất cập trên đã tồn tại suốt 6 năm qua và chưa được rà soát, sửa đổi theo quyết nghị cụ thể về nội dung này ghi rõ tại các Nghị quyết 19 (năm 2016, 2017, 2018, 2019) và Nghị quyết 02 (năm 2020, 2021) của Chính phủ về thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia cũng như Nghị định 85/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 quy định thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN và kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa XNK.
Trên cơ sở tổng hợp ý kiến từ các doanh nghiệp và nghiên cứu chuyên môn của các chuyên gia, VASEP nhận thấy, hoạt động kiểm tra nhà nước đối với hàng thủy sản nhập khẩu được thực hiện theo các quy định tại các Thông tư về kiểm dịch của Bộ NNPTNT bao gồm: Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT, Thông tư 36/2018/TT-BNNPTNT và Thông tư 11/2021/TT-BNNPTNT, là chưa đúng bản chất của hoạt động kiểm tra này với nhóm sản phẩm thuỷ sản chế biến dùng làm thực phẩm.
Điều đáng nói, Danh mục hàng phải “kiểm dịch” theo quy định tại 3 thông tư nêu trên rất rộng. Các container hàng nhập khẩu đều phải kiểm tra 100% (kiểm tra hồ sơ, cảm quan) dù nhập cho mục đích gì (gia công hàng XK, hay tiêu dùng nội địa) và có lịch sử ra sao; việc lấy mẫu kiểm nghiệm áp dụng khi có nghi ngờ đối với hàng nhập để SXXK, GCXK và 20% số lô/năm đối với hàng nhập để tiêu dùng nội địa.
Quy định trên dẫn đến quy mô và số lượng mặt hàng, lô hàng phải “kiểm tra nhập khẩu” hiện nay là rất lớn, với hàng chục nghìn mặt hàng. Theo số liệu công bố của Dự án TFP tại Hội thảo góp ý Dự thảo sửa đổi Thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT (về mã H/S hàng hoá phải kiểm tra nhập khẩu), tổng số mặt hàng thuộc diện quản lý kiểm tra chuyên ngành của Việt Nam (13 Bộ- trong 10 tháng năm 2020) là 70.087 mặt hàng, trong đó Bộ NNPTNT là 57.562 mặt hàng, chiếm 82,13% tổng số.
Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có hoạt động XNK mặt hàng thủy sản, nhất là trong giai đoạn khó khăn hiện nay, VASEP đề nghị Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo cơ quan quản lý chuyên ngành bỏ một số quy định bất hợp lý.
Cụ thể, bỏ quy định phải kiểm dịch đối với sản phẩm thủy sản chế biến đông lạnh dùng làm thực phẩm nhập khẩu về để sản xuất xuất khẩu, gia công hàng xuất khẩu, không tiêu thụ trong nước.
Bỏ quy định kiểm dịch đối với các sản phẩm thủy sản chế biến nhập khẩu tiêu thụ nội địa được đánh giá không có nguy cơ lây lan dịch bệnh thủy sản vào Việt Nam (các thuỷ sản chế biến dưới dạng đông lạnh, hàng khô… dùng làm thực phẩm cho người).
Đồng thời tối ưu hoá các quy định về kiểm dịch với thuỷ sản sống, tươi, ướp lạnh là đối tượng chủ yếu lây lan dịch bệnh thủy sản trên nguyên tắc là vừa đảm bảo an toàn dịch bệnh nhưng cũng vừa đảm bảo yêu cầu hội nhập quốc tế (theo các nguyên tắc vệ sinh thú y của Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) và các nguyên tắc kiểm dịch nhập khẩu của các thị trường nhập khẩu chính như EU, Mỹ,…) trong cán cân thương mại với các nước và trên cơ sở đánh giá nguy cơ đối với từng dòng hàng và lịch sử tuân thủ của các doanh nghiệp, không kiểm tra theo kiểu “dàn hàng ngang” 100%, gây tốn kém chi phí cho doanh nghiệp.
Sớm hoàn tất việc số hóa thủ tục kiểm dịch nhập khẩu để đưa các thủ tục này lên Cổng Thông tin một cửa Quốc gia, không bắt buộc doanh nghiệp phải nộp hồ sơ giấy.
Sửa đổi 3 thông tư nêu trên của Bộ NNPTNT ngay trong quý 1/2022 để phân định rõ hoạt động kiểm tra nhập khẩu phù hợp với các danh mục sản phẩm khác nhau.
下一篇:Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưa
相关文章:
- Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- Tổng Bí thư tiếp Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản
- Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Chủ tịch Quốc hội Armenia
- Dự kiến 75 tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội
- Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- Cần xử lý nghiêm hành vi tái chiếm tài sản
- TP.HCM kiến nghị có nghị quyết riêng cho mô hình 'thành phố trong thành phố'
- Thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại trên cả nước sẽ khắc phục cơ chế xin
- Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- Việt Nam luôn đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Hàn Quốc
相关推荐:
- Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- Thượng tá Bùi Xuân Bình giữ chức vụ Chính ủy, Bí thư Đảng ủy Vùng 4 Hải quân
- Thủ tướng chủ trì phiên họp 15 Ban Chỉ đạo các dự án GTVT trọng điểm
- Bộ trưởng Tài chính: Chỉ nên cho rút bảo hiểm xã hội một lần 46%
- Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- Ông Đoàn Thanh Sơn được bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn
- Khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai có chiều hướng gia tăng
- Tinh gọn bộ máy: Cuộc cách mạng thay đổi về chất
- Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- Nghe báo cáo tình hình sắp xếp, tinh gọn bộ máy 3 sở
- Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệu
- Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- 10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn