【kết quả trận đấu qatar】Chất lượng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đang được nâng cao
Chậm trễ cổ phần hóa: Các địa phương đã bị Thủ tướng phê bình (HQ Online) - Chiều nay,ấtlượngcổphầnhóadoanhnghiệpnhànướcđangđượcnâkết quả trận đấu qatar 5/8, Bộ Tài chính tổ chức họp báo chuyên đề thông tin về kết quả thoái vốn, cổ phần hóa ... |
TPHCM "thúc" đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (HQ Online) - Bị đánh giá công tác cổ phần hóa chậm, UBND TPHCM vừa ban hành Chỉ thị yêu cầu các cơ quan, đơn ... |
Phó Thủ tướng yêu cầu tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp (HQ Online) - Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu các bộ, ngành liên quan chủ động tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến ... |
Vinamilk là một trong những DN cổ phần hóa thành công. Nguồn Internet |
Theo Bộ Tài chính, trong 6 tháng đầu năm 2019 mới chỉ có 6 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa. Mặc dù vậy, ông Đặng Quyết Tiến, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính cho biết, tuy số lượng doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa tuy có chậm lại, nhưng chất lượng các doanh nghiệp đã cổ phần hóa lại đang tốt hơn. Minh chứng là các nhà đầu tư đầu tư vào giá trị lớn hơn.
Thực tế, trong quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước cũng có những vẫn đề lớn như về đất đai, nên cũng cần phải chậm lại rà soát làm cho đúng để đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư và để họ biết họ có được những tài sản gì. “Chúng tôi đang cố gắng thu hẹp doanh nghiệp nhà nước rà soát, công bố rõ doanh nghiệp nhà nước sẽ bán với số lượng lớn, doanh nghiệp quy mô lớn như viễn thông, dịch vụ hàng hải… bán với số lượng lớn, mở cửa cho các cơ quan định giá quốc tế định giá doanh nghiệp. Chúng tôi cũng sẽ tiến tới sẽ có các thay đồi về quy định các doanh nghiệp cổ phần hóa sẽ phải niêm yết luôn trên thị trường chứng khoán, chứ không đợi một thời gian mới niêm yết. Việc sắp xếp lại doanh nghiệp để bước vào ‘sân chơi’ mới muốn tốt hơn thì nên phải dừng lại để nhìn và sửa cho phù hợp”, ông Tiến cho biết.
Cùng quan điểm như trên, ông Hồ Sỹ Hùng, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cũng cho rằng, tiến trình sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước là quá trình liên tục và ngày càng có điều chỉnh để đảm bảo hiệu quả, tiến độ tốt hơn, mang lại phát triển bền vững của nền kinh tế cả nước. Đến nay, tiến trình này nhìn thấy có vẻ chững lại mà thực tế là đang trong quá trình hoàn thiện về cơ chế pháp lý (đang sửa đổi một loạt quy định trong các bộ luật), trong đó làm rõ thêm các vấn đề như giá trị doanh nghiệp, thông lệ thị trường, quản trị của cơ quan Chính phủ trong các doanh nghiệp nhà nước...
Theo ông Lê Song Lai, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC), SCIC hoạt động được 12 năm, thoái vốn trên 900 doanh nghiệp, trung bình mỗi năm trên 70 doanh nghiệp. Mừng là nguồn thu mang lại cho Nhà nước rất lớn, trên 47.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong 2 năm gần đây, kết quả thoái vốn chậm lại, trong 6 tháng đầu năm 2019, mới thoái thành công 4 doanh nghiệp. Dù chất lượng và số tiền thu về vẫn hiệu quả so với giá vốn, nhưng số lượng thì chưa đạt kế hoạch.
Theo ông Lai, có nhiều lý do dẫn đến việc chậm tiến độ, ngoài lý do chủ quan từ phía doanh nghiệp thì quy định thoái vốn thời gian qua dù có nhiều nỗ lực của cơ quan chức năng nhưng vẫn cần phải tiếp tục sửa dổi bổ sung, hoàn thiện.
Chẳng hạn, về phương thức thoái vốn, hiện thoái vốn doanh nghiệp nhà nước thường thực hiện gồm đấu giá công khai, nếu không thành công thì chào giá cạnh tranh, nếu không thành công nữa thì bán thoả thuận... Với quy trình đó, thì nhiều trường hợp vai trò của các công ty tư vấn, nhất là thương vụ lớn là rất khó.
Về vấn đề định giá, vấn đề vướng đất đai không chỉ vướng ở cổ phần hóa mà vướng luôn ở xác định giá trị doanh nghiệp để thoái vốn sau cổ phần hóa. Đối với nhiều quỹ đất không có giấy tờ hoàn chỉnh, thì có hợp đồng thuê đất, thậm chí hợp đồng đã hết hạn nhưng địa phương tiếp tục đồng ý cho sử dụng đất và có thể thu hồi bất cứ lúc nào. Trường hợp này rất khó để định giá.
Có doanh nghiệp nhà nước từ khi cổ phần hóa đến nay gần 15 năm, giấy tờ đất cũng chỉ có là hợp đồng thuê đất, biên lai thu tiền sử dụng đất... Nếu như doanh nghiệp nhà nước có đầy đủ giấy tờ pháp lý thì giá trị thực tế sẽ cao hơn rất nhiều. Vì vậy, trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục rà soát và xử lý vấn đề này.
“Hiện Bộ Tài chính đang thí điểm để đến năm 2021 áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế cho những doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn để khi cổ phần hóa sẽ đồng nhất với các chính sách quốc tế”, ông Lai cho biết.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn
- Tỷ lệ truy tố đúng thời hạn, đúng tội đạt 100%
- Kiểm tra việc thi hành pháp luật trong lĩnh vực NN&PTNT tại Đồng Xoài
- Cẩn trọng trước nguy cơ “điểm đen” giao thông
- Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- Phát hiện nam thanh niên tử vong trong tư thế treo cổ
- Xử phạt 8 thanh niên ăn nhậu trong thời gian giãn cách xã hội
- Phát hiện thi thể người đàn ông tâm thần tử vong dưới ao nước
- Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- Chơn Thành: Nhân dân cung cấp 36 nguồn tin có giá trị
- Người đàn ông tử vong bất thường trong vườn cao su
- Bù Đốp bắt đối tượng tàng trữ 67,6 kg pháo nổ trái phép
- Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- Công an Bù Đốp bắt giữ đối tượng vận chuyển 12,2 ký pháo