【tin chuyển nhượng barca】Báo chí Campuchia: Việt Nam quan tâm phát triển vùng đồng bào Khmer
Người dân Khmer ở xã Vị Bình (tỉnh Hậu Giang) đến chùa Ratana Paphia Vararam thực hiện nghi lễ đón Tết Chôl Chnăm Thmây. (Ảnh: Hồng Thái/TTXVN) Ngày 2.6, báo Tia sáng Campuchia (Rasmei Kampuchea) - một trong những cơ quan báo chí uy tín và lâu đời nhất ở Vương quốc Campuchia - đăng bài viết có tiêu đề “Việt Nam quan tâm tạo sinh kế bền vững gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khmer.” Bài viết thông tin về chính sách ưu tiên đầu tư phát triển của Chính phủ Việt Nam đối với cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam nói chung, khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, trong đó có bà con dân tộc Khmer - một trong số 53 dân tộc thiểu số đang sinh sống trên đất nước Việt Nam. Bài viết dẫn nội dung thảo luận và các tham luận tại hội thảo “Giải pháp phát triển kinh tế-xã hội bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng đồng bằng sông Cửu Long” diễn ra tại Thành phố Cần Thơ vào trung tuần tháng 5.2023, cho biết khu vực đồng bằng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên 40.816,4km2 với bờ biển dài 750km và đường biên giới tiếp giáp với nước bạn Campuchia dài 330km, dân số 17,3 triệu người với 44 thành phần dân tộc cùng sinh sống. Theo kết quả điều tra thống kê 53 dân tộc thiểu số năm 2019, khu vực này có 43 dân tộc thiểu số sinh sống với hơn 1,3 triệu người, chiếm gần 7,6% dân số toàn vùng. Trong số cộng đồng các dân tộc thiểu số ở khu vực, người Khmer có số lượng đông nhất với trên 1,1 triệu người. Theo bài viết, cũng như cộng đồng các dân tộc thiểu số khác cộng cư lâu đời trên vùng đất này, người Khmer sinh sống đan xen với dân tộc Kinh ở 9 tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang, Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ, phần lớn gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tác giả bài viết cho rằng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam nói chung, người Khmer nói riêng có bản sắc văn hóa, tôn giáo truyền thống, phong tục tập quán và tiếng nói, chữ viết riêng, góp phần tạo nên nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng, như chia sẻ của Thượng tọa Lý Hùng tại hội thảo “Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất trong nền văn hóa Việt Nam nói chung, nền văn hóa sông nước vùng Tây Nam Bộ nói riêng.” Đường về các phum sóc Khmer Sóc Trăng. (Ảnh: Chanh Đa/TTXVN) Bài viết nhận định song song với việc chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng vùng đồng bào dân tộc thông qua nhiều chương trình, dự án ưu tiên trong những năm qua, Đảng và Chính phủ Việt Nam thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện cho người Khmer duy trì tổ chức các sinh hoạt tôn giáo và hoạt động lễ hội truyền thống dân tộc. Toàn vùng có 446 ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer với trên 8.000 nhà sư đang tu học, được xem là trái tim của phum sóc Khmer, nơi thường xuyên diễn ra các nghi thức tôn giáo, lễ hội truyền thống như Vào Năm mới, Phật đản, Cúng Ông bà, Ook-om-boc... rộn ràng phum sóc. Theo tác giả bài viết, bên cạnh việc quan tâm đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho đồng bào, các chính sách về giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trong cộng đồng dân tộc Khmer cũng được quan tâm chú trọng và từng bước phát huy hiệu quả. Khu vực đồng bằng sông Cửu Long hiện có 34 trường phổ thông dân tộc nội trú với quy mô hơn 11.600 học sinh, chủ yếu là con em đồng bào Khmer. Đáng lưu ý, cùng với việc tổ chức dạy học hiệu quả ở các trường phổ thông dân tộc nội trú, số lượng học sinh, sinh viên dân tộc ngày càng tăng; chính sách dạy chữ dân tộc cũng thường xuyên được quan tâm thông qua việc bố trí dạy và học chữ Khmer tại các điểm trường phổ thông ở những nơi chưa đủ điều kiện mở trường dân tộc nội trú, cũng như hoạt động tổ chức dạy chữ dân tộc tại các điểm chùa Khmer trong dịp Hè. Ngoài ra, tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long còn có trường Đại học Ngôn ngữ-Văn hóa-Nghệ thuật Khmer Nam Bộ và Nhân văn thuộc Đại học Trà Vinh, được xem là vườn ươm nguồn nhân lực, nơi đào tạo đội ngũ trí thức kế thừa, tiếp bước thế hệ đi trước trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của người Khmer ở Việt Nam. Dẫn lời giới nghiên cứu và các nhà quản lý tại hội thảo nêu trên, bài viết trên báo Tia sáng Campuchia nhận định: “Vấn đề tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung, cộng đồng người Khmer ở Việt Nam nói riêng được tạo dựng chính từ nền tảng của việc gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc. Trong bối cảnh đó, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã xác định quan điểm, mục tiêu, giải pháp phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, nhấn mạnh việc tạo sinh kế bền vững trên cơ sở bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.” Theo Tia sáng Campuchia, các cơ quan, ban ngành hữu quan các cấp của Việt Nam đã và đang tập trung triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia. Trong đó, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025) đã được Chính phủ Chính phủ Việt Nam phê duyệt với tổng kinh phí dự toán lên đến gần 137.665 tỷ đồng. Từ góc độ tiếp cận trên, bài viết nhấn mạnh “Đối với các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long, việc triển khai thực hiện chương trình này với các dự án liên quan được xem là những giải pháp căn cơ để phát triển kinh tế-xã hội, tạo sinh kế bền vững gắn với việc bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, vùng đồng bào dân tộc Khmer nói riêng. TTXVNVHO- Báo Tia sáng Campuchia có bài viết thông tin về chính sách ưu tiên đầu tư phát triển của Chính phủ Việt Nam với cộng đồng các dân tộc thiểu số,áochíCampuchiaViệtNamquantâmpháttriểnvùngđồngbàtin chuyển nhượng barca đặc biệt là đồng bào Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long.
相关推荐
-
Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
-
Malaysia hủy các cáo buộc liên quan vụ bê bối quỹ 1MDB
-
Thị trường kim loại và nông sản đỏ lửa kéo chỉ số MXV
-
Giải pháp giúp doanh nghiệp chủ động đáp ứng các tiêu chuẩn xanh của EU
-
Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
-
Phát hiện 2 lô đồng hồ, chân đèn... cũ “đội lốt” đồ nội thất nhập khẩu
- 最近发表
-
- Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- Hình ảnh Phó Tổng thống Mỹ Harris thăm Singapore
- Vấn đề người di cư: Giải cứu 48 người trên Địa Trung Hải
- Ly ‘rượu không cồn’ được sản xuất theo kỹ thuật cách đây 1 thế kỷ
- Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- Triệt phá “công xưởng” sản xuất ma tuý “khủng” ở miền quê
- ASEAN thúc đẩy hợp tác với các địa phương của Mexico
- Om sòm vô lối
- Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- Từ ngày 1/9: Giá gas bán lẻ trong nước tiếp tục tăng
- 随机阅读
-
- Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- Trẻ em Làng S.O.S Huế vui xuân cùng nữ CEO Nguyễn Thị Phương Thảo
- Nắng nóng, oi bức sẽ nhiều hơn mọi năm
- Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng 24%
- Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- Trẻ em Làng S.O.S Huế vui xuân cùng nữ CEO Nguyễn Thị Phương Thảo
- Những chính sách giúp nền kinh tế Nga 'vượt khó'
- Hàng lậu len lỏi trên Quốc lộ 9
- Sau mưa lớn 2 ngôi nhà ở Quảng Ninh bị sụt lún, hở hàm ếch
- Đà Nẵng: Các cơ sở sản xuất thực phẩm, hàng đặc sản vào mùa cao điểm hàng Tết
- Người dân mua sắm Tết, sức mua tăng mạnh trong dịp Tết Dương lịch 2023
- Ảnh máy bay vận tải trống không rời Kabul gây 'bão mạng'
- 'Năm qua, tôi đã làm gì...'
- Thầy Jung ở Huế
- Hỗ trợ trẻ em dân tộc thiểu số phát triển
- Ít nhất 304 người thiệt mạng sau trận động đất ở Haiti
- Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- Y tá Hong Kong bị đuổi việc vì tiêm liền 2 mũi vắc xin cho một người
- Đòi hỏi quá mức
- Bắt giữ 800 tấn than xít không giấy tờ
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Đã tìm thấy thi thể cháu bé 10 tuổi nghi bị nước cuốn trôi
- Lộc Điền bàn giao 38 nhà tình thương, đại đoàn kết
- Bộ Y tế quy định mới về giá dịch vụ xét nghiệm SARS
- Bù Đốp diễn tập phòng cháy, chữa cháy
- Thận trọng với quảng cáo thực phẩm chức năng
- Công trình chưa bàn giao đã xuống cấp
- Chia sẻ cùng lực lượng tuyến đầu
- Hơn 370 triệu đồng hỗ trợ anh Huỳnh Hữu Tình lắp chi giả
- Bảo vệ môi trường ở xã nông thôn mới
- Vận dụng tối đa quy định để cấp phép lưu hành thuốc điều trị Covid