【tỷ số bóng đá tbn】Triển vọng của việc bán tín chỉ carbon từ trồng lúa
Tín chỉ carbon (carbon credit) là chứng nhận phát thải khí carbon dioxide (CO2) hoặc khí nhà kính khác được quy đổi tương đương sang CO2 (CO2tđ). Một tấn CO2tđ được xem là 1 tín chỉ carbon. CO2tđ là đơn vị mua bán trên thị trường carbon hay thị trường tín chỉ carbon.
Còn tín chỉ carbon lúa là loại thu được từ canh tác lúa chất lượng cao kết hợp giảm phát thải. Để bán được tín chỉ carbon lúa,ểnvọngcủaviệcbántínchỉcarbontừtrồnglútỷ số bóng đá tbn người trồng không đốt rơm, tăng lượng phân bón sinh học, mục tiêu giảm lượng phát thải khí metan và tạo ra carbon thấp từ trồng lúa. Đặc biệt, nông dân phải thực hiện đúng quy trình về báo cáo đánh giá tín chỉ carbon.
Hiện có khoảng 36 quốc gia tham gia vào thị trường tín chỉ carbon, mang lại lợi ích về mặt tài chính, giúp giảm chi phí sản xuất nhờ các quy trình bền vững. Năm qua, Việt Nam đã bán 10,3 triệu tấn CO2 cho World Bank giá 5 USD mỗi tấn, thu về gần 1.250 tỷ đồng. Với dự án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, giá trị tín chỉ carbon có thể đạt tới 100 triệu USD mỗi năm nếu được bán với giá 10 USD mỗi tín chỉ.
Canh tác lúa chiếm 6-8% lượng khí thải của hệ thống lương thực toàn cầu, trong khi chăn nuôi đóng góp 40-50%. Tuy nhiên, tại Đông Nam Á, lượng khí thải từ lúa cao hơn chăn nuôi hoặc các loại cây trồng khác. Theo chuyên gia Nhóm nghiên cứu biến đổi khí hậu của Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), nguyên nhân là do phương pháp canh tác truyền thống lúa tại đây tạo ra lượng khí metan đáng kể. Ước tính, mỗi ha lúa nước phát thải khoảng 12,7 tấn CO2 tương đương mỗi năm.
Tại Đông Nam Á, Việt Nam cùng với Indonesia là hai nước có tiềm năng lớn nhất để giảm phát thải ở lúa, cao hơn Thái Lan và Myanamar. Nếu ứng dụng các quy trình kỹ thuật canh tác phát thải thấp thì có thể giảm 40-65%. Nghiên cứu của Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) năm 2021 cũng chỉ ra tiềm năng giảm phát thải lúa gạo là 36%, vượt trội hơn đáng kể so với chăn nuôi (9%) và các loại cây trồng khác (3%).
Ở Việt Nam, hai phương pháp trồng lúa có thể áp dụng AWD là 1P5G (1 phải 5 giảm) và SRP (thực hành canh tác lúa bền vững). Hiện canh tác theo phương pháp tưới ngập khô xen kẽ đã chứng minh hiệu quả giảm phát thải và kinh tế đi kèm, nhưng ở quy mô nhỏ.
Ví dụ, thí điểm cách canh tác này ở xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh (Cần Thơ), nông dân trồng lúa có lãi tăng 1,3-6,2 triệu đồng mỗi ha so với canh tác truyền thống. Phát thải CO2 cũng giảm 2-6 tấn mỗi ha. Tiếp đến, nông dân phải từ bỏ tập quán đốt rơm để giảm 15% phát thải, nhưng đây cũng là thách thức không nhỏ. Tại một diễn đàn cuối tháng trước, ông Ngô Xuân Chinh, Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp (Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam - IASVN) ước tính chỉ 10% lượng rơm rạ ở Việt Nam được thu gom tái chế.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Công tác phi chính phủ nước ngoài đạt nhiều kết quả
- ·Nhơn Nghĩa A phấn đấu về đích xã nông thôn mới nâng cao
- ·Tháo điểm nghẽn để kinh tế
- ·Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- ·Đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa
- ·Rau màu vào vụ tết
- ·Tổng đàn heo và gia cầm tăng so với cùng kỳ
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Hiệu quả mô hình kinh tế tập thể
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Áp lực sản xuất lúa Thu đông
- ·Đã giải ngân gần 7,7 tỉ đồng vốn phi chính phủ nước ngoài
- ·Nỗ lực xây dựng xã nông thôn mới
- ·5 phút tối nay 5
- ·Thúc đẩy ứng dụng công nghệ gắn với truy xuất nguồn gốc trong sản xuất nông nghiệp
- ·Kích cầu tiêu dùng sản phẩm đặc sản địa phương
- ·Khánh thành cầu Út Chới và cầu Tràm Cửa
- ·‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- ·Nâng cao chất lượng đô thị