游客发表

【top nhà cái uy tín việt nam】Xu hướng giảm mặt bằng lãi suất cho vay sẽ ngày càng rõ rệt

发帖时间:2025-01-10 07:54:24

nh

Nhiều ngân hàng vẫn có thể giảm thêm lãi suất cho vay nếu dịch bệnh kéo dài

Nếu dịch có diễn biến phức tạp tới nửa cuối năm 2020,ướnggiảmmặtbằnglãisuấtchovaysẽngàycàngrõrệtop nhà cái uy tín việt nam thì vẫn có khả năng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ tiếp tục cắt giảm thêm lãi suất điều hành 0,25 - 0,5%. Cùng với lạm phát hạ nhiệt dần về cuối năm, lãi suất huy động có thể cũng sẽ giảm thêm 0,3 - 0,5%. Theo đó, các NHTM có thể sẽ thu xếp thêm các gói tín dụng giảm lãi suất cho vay thêm 0,5 - 1% cho các doanh nghiệp.

Đợt điều chỉnh lãi suất mạnh nhất đến từ các ngân hàng

Theo Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), cũng giống như ngân hàng trung ương các nước, chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam nhằm đối phó với dịch bệnh Covid-19 cũng là cắt giảm các loại lãi suất điều hành, nhằm định hướng giảm lãi suất cho vay các doanh nghiệp. Theo đó, từ giữa tháng 3/2020, các loại lãi suất điều hành như lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất chào mua giấy tờ có giá qua kênh thị trường mở (OMO), trần lãi suất tiền gửi ngắn hạn (dưới 6 tháng), trần lãi suất cho vay các lĩnh vực ưu tiên đều được cắt giảm 0,25 - 1% (tùy từng loại lãi suất).

Ngoài cắt giảm lãi suất điều hành, NHNN còn ban hành Thông tư 01/TT-NHNN hướng dẫn về việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19 với tổng giá trị 250 nghìn tỷ đồng. BVSC cho rằng về thực chất, Thông tư 01 chủ yếu có ý nghĩa tạo hành lang pháp lý để các NHTM thực hiện cơ cấu lại nợ, giảm phí lãi cho các doanh nghiệp chứ NHNN không trực tiếp tác động hỗ trợ thị trường. Giải pháp này khác với gói hỗ trợ lãi suất năm 2008 nên sẽ giúp kiểm soát rủi ro vĩ mô về mặt dài hạn. Tuy vậy, trong ngắn hạn, quyền quyết định hỗ trợ hoàn toàn thuộc về các ngân hàng nên có thể mức hỗ trợ sẽ không đồng đều và tùy thuộc vào sự đánh giá của từng ngân hàng riêng lẻ.

Thông tin mới nhất là ngày 31/3 vừa qua, NHNN đã ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN về các giải pháp cấp bách của ngành Ngân hàng nhằm tăng cường phòng, chống và khắc phục khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19. Ngay sau chỉ thị trên, kể từ ngày 1/4/2020 đã có khoảng 20 ngân hàng thông báo giảm mạnh lãi suất cho vay (khoảng 2%). Theo quan sát của BVSC, đây là mức giảm mạnh nhất trong một lần điều chỉnh lãi suất của hệ thống ngân hàng. Trước đó, kể từ sau khi NHNN giảm lãi suất điều hành ngày 16/3, mặt bằng lãi suất huy động trong hệ thống ngân hàng cũng đã được điều chỉnh giảm trung bình khoảng 0,3%.

Ngoài giảm lãi suất huy động đầu vào thì yếu tố giúp các ngân hàng giảm mạnh lãi suất cho vay đầu ra là cắt giảm chi phí hoạt động và chấp nhận một mức lợi nhuận thấp hơn so với các năm gần đây. “Các động thái giảm lãi suất này là rất cần thiết để hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp bớt khó khăn, trong đó quan trọng nhất là tốc độ giải ngân. Tuy vậy, vẫn cần nhấn mạnh lại các biện pháp này chỉ giúp các doanh nghiệp kéo dài thời gian tồn tại, còn điều tiên quyết để họ phục hồi vẫn là dịch bệnh phải được kiểm soát tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới” – các chuyên gia của BVSC đánh giá.

Vẫn có khả năng lãi suất sẽ giảm thêm

Trong kịch bản cơ sở với việc dịch bệnh Covid-19 được Việt Nam khống chế thành công vào giữa quý II, việc “giãn cách xã hội” sẽ được nới lỏng trở lại vào đầu tháng 5, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có thể sẽ dần hồi phục trở lại, thì BVSC cho rằng, các động thái hỗ trợ từ chính sách tiền tệ như thời gian qua là tạm đủ. Tuy vậy, trong kịch bản tiêu cực khi dịch bệnh tiếp tục có diễn biến phức tạp trong nửa cuối năm 2020, theo đó tình trạng của các doanh nghiệp yếu hơn so với dự tính, vẫn có khả năng NHNN sẽ tiếp tục cắt giảm thêm lãi suất điều hành 0,25 - 0,50%.

“Cùng với lạm phát hạ nhiệt dần về cuối năm, lãi suất huy động có thể cũng sẽ giảm thêm 0,3 - 0,5%. Theo đó, các NHTM có thể sẽ thu xếp thêm các gói tín dụng giảm lãi suất cho vay thêm 0,5 - 1% cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các giải pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giảm lãi, phí cho các doanh nghiệp có thể cũng sẽ được kéo dài thêm” – các chuyên gia của BVSC cho hay.

Theo ông Lê Anh Tùng – chuyên gia Chiến lược thị trường của Công ty Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV), NHNN sẽ duy trì mức tăng trưởng cung tiền (M2) và tín dụng trong biên độ tăng trưởng 10 - 14% xuyên suốt năm, nhằm tránh những hệ lụy về sau như nợ xấu và bong bóng giá tài sản như giai đoạn 2009 - 2011. “Mức tăng trưởng này là phù hợp và là mục tiêu NHNN duy trì trong 2 năm qua nhằm ổn định kinh tế vĩ mô và kích thích tăng trưởng, khi chỉ số tín dụng/GDP của Việt Nam sau khi điều chỉnh GDP vẫn ở mức cao trong khu vực (khoảng 110%)” – chuyên gia của KBSV đánh giá.

Cũng theo chuyên gia này, các biện pháp hỗ trợ thanh khoản ngắn và trung hạn có thể cần được sử dụng linh hoạt. Mặc dù thanh khoản hệ thống đang ở trạng thái tương đối dồi dào, rủi ro từ áp lực tỷ giá tác động đáng kể là kịch bản cần được tính đến. Trong ngắn hạn, hoạt động thị trường mở sẽ được linh hoạt sử dụng khi lãi suất OMO đã được giảm xuống chỉ còn 3,5%. Trong trung và dài hạn, các biện pháp như sử dụng công cụ tái cấp vốn và tái chiết khấu, hoãn việc thực hiện quy định giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn (dự kiến tháng 10/2020 có hiệu lưc) nên được tính đến. Ngoài ra, điểm khác biệt trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN với ngân hàng trung ương các nước khác là tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) thấp nên không thể sử dụng để cải thiện thanh khoản.

Ông Lê Anh Tùng cho biết thêm, NHNN sẽ nới room tín dụng cho từng ngân hàng, ưu tiên các ngân hàng đã đạt Basel II, với ước tính từ 2 - 3 điểm phần trăm trong quý III - thời điểm bắt đầu mùa cao điểm cho vay của các ngân hàng. Tuy nhiên khả năng hấp thụ của nền kinh tế được dự báo sẽ khá yếu và phụ thuộc vào diễn biến của dịch bệnh, khả năng khởi động lại của nền kinh tế sau khi dịch kết thúc.

Đối với mặt bằng lãi suất cho vay, ông Lê Anh Tùng dự báo, xu hướng giảm nhiều khả năng sẽ rõ rệt hơn trong thời gian tới. “Quan sát mối quan hệ giữa lãi suất cho vay và lãi suất điều hành, chúng tôi nhận thấy xu hướng đồng pha rõ rệt, nhất là trong trường hợp thanh khoản hệ thống gặp vấn đề. Xu hướng lệch pha trong thời gian 3 năm trở lại đây chủ yếu do quy định kiểm soát thanh khoản từ NHNN” – ông Tùng nói.

“Cùng với lạm phát hạ nhiệt dần về cuối năm, lãi suất huy động có thể cũng sẽ giảm thêm 0,3 - 0,5%. Theo đó, các NHTM có thể sẽ thu xếp thêm các gói tín dụng giảm lãi suất cho vay thêm 0,5 - 1% cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các giải pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giảm lãi, phí cho các doanh nghiệp có thể cũng sẽ được kéo dài thêm” – các chuyên gia của BVSC cho biết.

Duy Thái

    热门排行

    友情链接