【kết quả vdqg úc】Các địa phương được tiếp tục thí điểm đưa lao động thời vụ sang Hàn Quốc
Địa phương phải có biện pháp đảm bảo người lao động thực hiện đúng hợp đồng,ácđịaphươngđượctiếptụcthíđiểmđưalaođộngthờivụsangHànQuốkết quả vdqg úc về nước đúng thời hạn khi kết thúc hợp đồng |
Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) dự kiến được thông qua vào kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV (khoảng tháng 11/2020) và có hiệu lực bắt đầu từ tháng 07/2021. Trong thời gian chờ Luật có hiệu lực, Nghị quyết số 41/NQ-CP ngày 09/4/2020 của Chính phủ cho phép tiếp tục thực hiện thí điểm đưa người lao động đi làm việc thời vụ tại Hàn Quốc theo Thỏa thuận hợp tác giữa các địa phương của hai nước.
Ngày 4/8 vừa qua, Bộ LĐTB&XH đã có văn bản hướng dẫn thực hiện nội dung này. Theo đó, trên cơ sở quan hệ hợp tác sẵn có giữa địa phương Việt Nam với địa phương Hàn Quốc, cơ quan cấp tỉnh được trao đổi và ký kết Thỏa thuận hợp tác về đưa người lao động đi làm việc thời vụ tại Hàn Quốc.
Trước khi tiến hành ký kết Thỏa thuận, cơ quan cấp tỉnh lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Ngoại giao và Bộ LĐTB&XH. Sau khi ký kết Thỏa thuận, cơ quan cấp tỉnh có trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính phủ bằng văn bản, đồng thời gửi hai bộ về bản sao thỏa thuận đã được ký kết.
Nội dung thỏa thuận hợp tác phải có đầy đủ các nội dung về mục đích và phạm vi hợp tác (lĩnh vực đưa lao động đi làm việc thời vụ; ví dụ: nông nghiệp...), các yêu cầu đối với người lao động, chế độ đối với người lao động, trách nhiệm của các bên ký kết. Đồng thời, thỏa thuận cũng phải quy định rõ chi phí của người lao động (phí đào tạo tiếng Hàn và bồi dưỡng kiến thức cần thiết, phí giao thông, phí làm hộ chiếu và xin thị thực,…).
Ngoài ra, trong công văn hướng dẫn, Bộ LĐTB&XH cũng yêu cầu các tỉnh ưu tiên tuyển chọn người lao động thuộc đối tượng chính sách, hỗ trợ chi phí cho các đối tượng trên theo quy định hiện hành.
Đặc biệt, cơ quan cấp tỉnh quyết định các biện pháp ký quỹ, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, ký cam kết với cá nhân, gia đình người lao động,.. phù hợp tình hình thực tế tại địa phương và pháp luật trong nước, thỏa thuận với bên tiếp nhận về biện pháp hạn chế tuyển chọn người lao động có thân nhân (bố, mẹ, anh, chị, em, con ruột) đang cư trú, làm việc bất hợp pháp tại Hàn Quốc nhằm đảm bảo người lao động thực hiện đúng hợp đồng, về nước đúng thời hạn khi kết thúc hợp đồng, hạn chế tình trạng bỏ ra ngoài làm việc, cư trú bất hợp pháp, ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác lao động giữa hai nước.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Từ 15/9, Bộ Công an sẽ in thông tin “Nơi sinh” vào mục bị chú của hộ chiếu mới
- ·Tuyển Hà Lan quyết hạ Argentina tại tứ kết World Cup 2022
- ·Hải Dương: Khởi tố đối tượng đóng vai người yêu lừa đảo gần 2 tỉ đồng
- ·Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- ·Bắt quả tang đối tượng mở quán cà phê để đánh bạc và tổ chức đánh bạc
- ·Sẽ có hệ thống quản lý hàng gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất
- ·Chính thức vận hành chương trình hưu trí tự nguyện đầu tiên tại Việt Nam
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Hải quan Gia Lai
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Hương Thủy thu ngân sách đạt hơn 635 tỷ đồng
- ·Top 10 công ty chứng khoán chiếm 55,23% thị phần môi giới cổ phiếu quý I trên HOSE
- ·Hải quan TP.HCM: Tặng nhà tình nghĩa cho Mẹ Việt Nam Anh hùng
- ·Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- ·Kỷ niệm 45 năm xung kích xây dựng vùng kinh tế mới Hương Lâm
- ·Kết quả bóng đá Maroc 0
- ·DBC chốt danh sách cổ đông phát hành 10,5 triệu cổ phiếu trả cổ tức
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Được tham vấn lại trị giá của mặt hàng đã tham vấn