【kều nhà cái】Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Tăng trưởng 6% khả thi hơn
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng thảo luận tại tổ 7. |
Năm 2021 chỉ tiêu Quốc hội giao tăng trưởng GDP là 6%,ộtrưởngNguyễnChíDũngTăngtrưởngkhảthihơkều nhà cái Chính phủ đưa mục tiêu 6,5% và hiện vẫn đang giữ hai kịch bản, nhưng tăng trưởng 6% khả thi hơn.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng thông tin như trên tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội về tình hình kinh tếxã hội 6 tháng và 5 năm, chiều 22/7.
Trước đó, báo cáo Quốc hội về tình hình kinh tế xã hội năm 2021 sáng cùng ngày, Phó thủ tướng Phạm Bình Minh không đặt vấn đề điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng của năm nay.
Thảo luận tại tổ số 7gồm các đoàn đại biểu Quốc hội Vĩnh Phúc, Quảng Trị, Yên Bái, Gia Lai, nhiều ý kiến đều đánh giá một trong những điểm sáng của kinh tế 6 tháng đầu năm là GDP ước đạt khoảng 5,64%, tuy thấp hơn mục tiêu đề ra, nhưng đây là mức tăng tích cực trong bối cảnh khó khăn.
Với diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, đại biểu Trần Văn Tiến (Vĩnh Phúc) cho rằng kịch bản tăng trưởng của cả năm 2021 phấn đấu 6% là hợp lý.
Chính phủ đưa hai kịch bản 6% và 6,5%, nhưng dịch Covid-19 rất phức tạp, số mắc trong ngày vẫn bốn con số, sức chịu đựng của người dân và doanh nghiệpđang giảm, vì thế cũng khó hy vọng 6,5%, đại biểu Tiến nhận định.
Một số vị đại biểu khác cũng đồng tình mức tăng GDP 6% sẽ khả thi hơn.
Phát biểu sau khi nghe nhiều ý kiến trong tổ, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nêu một số vấn đề lớn mà ông nhấn mạnh là thách thức những tháng cuối năm.
Về mục tiêu tăng trưởng, theo Bộ trưởng thì tăng 6% hay 6,5% hoàn toàn tuỳ thuộc vào kết quả phòng chống dịch Covid- 19. Nếu không ổn định được sản xuất kinh doanh thì cả hai mức đó đều là thách thức. Nhưng khả năng vẫn đạt được chỉ tiêu đó nên Chính phủ vẫn xin giữ và phấn đấu đạt mức cao nhất, Bộ trưởng giải thích.
Với chỉ tiêu lạm phát, CPI 6 tháng mới chỉ 1,29% trong khi Quốc hội quyết định dưới 4%, tuy nhiên theo Bộ trưởng áp lực những tháng cuối năm là giá cả hàng hoá trên thế giới có xu hướng tăng cao. Nên Chính phủ hết sức thận trọng trong điều hành để giữ được ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát, đó là mục tiêu đầu tiên phải giữ, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Liên quan đến vấn đề tất cả ý kiến phát biểu đều đề cập là chống dịch Covid-19, Bộ trưởng cho biết Chính phủ đang hết sức nỗ lực, đã có nhiều cách làm hay không để đứt gãy chuỗi cung ứng. Dịch bệnh đang diến biến phức tạp nhưng sẽ sớm vượt qua, Bộ trưởng bày tỏ tin tưởng.
Người đứng đầu ngành Kế hoạch và đầu tưcũng cho biết, Bộ đang được Chính phủ giao xây dựng kế hoạch phục hồi kinh tế. Đúng như nhiều đại biểu nói, hiện nay nhiều chính sách ngắn hạn chưa căn cơ cần hoàn chỉnh bài bản hơn để phục hồi sau covid-19.
Chính phủ đang triển khai nghiên cứu chương trình này, hy vọng tháng 10 năm nay sẽ xong và báo cáo Quốc hội vào kỳ họp sau, Bộ trưởng thông tin.
Phát biểu ngay sau đó, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nêu rõ, bức tranh chung của kinh tế thế giới là rất khó khăn, mặc dù 6 tháng đầu năm 1 số nước có phục hồi nhưng hầu hết các nước đang phát triển, điều kiện vaccine còn khó khăn thì có sức ép rất lớn. Các nước muốn mở cửa phải có vaccine, nếu không thì rất khó duy trì các chuỗi cung ứng, ông Sơn nhấn mạnh.
Trong bối cảnh đó, theo Bộ trưởng, Việt Nam vẫn giữ được ổn định kinh tế vĩ mô là thuận lợi để đảm bảo an sinh xã hội.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao cũng đồng tình với ý kiến đại biểu là cần đánh giá sâu hơn về tác động của dịch Covid- 19 để có giải pháp căn cơ hơn, trong đó có tính đến quỹ dự phòng để ứng phó với dịch bệnh, bởi dịch bệnh càng kéo dài thì đảm bảo sức khoẻ nhân dân và duy trì sản xuất càng khó khăn.
本文地址:http://game.marimbapop.com/html/532f299316.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。