【ket qua myanmar】IMF: Các nước cần duy trì gói kích thích kinh tế
Trong thông điệp gửi tới các bộ trưởng tài chính của Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) trước thềm hội nghị dự kiến diễn ra vào cuối tuần này ở Saudi Arabia,ácnướccầnduytrìgóikíchthíchkinhtếket qua myanmar bà Georgieva nhấn mạnh hoạt động kinh tế đang dần phục hồi, nhưng thế giới vẫn chưa vượt qua khó khăn.
Theo bà Georgieva, gói kích thích trị giá 11.000 tỷ USD của các nước G20 đã giúp ngăn ngừa những hậu quả xấu hơn, và chúng vẫn cần được duy trì, thậm chí là mở rộng trong những trường hợp cần thiết.
Một trong số những biện pháp này phải kể đến chi trả tiền nghỉ ốm cho những gia đình thu nhập thấp, cũng như hỗ trợ tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế và bảo hiểm thất nghiệp. Xu hướng phục hồi hiện nay cũng đối mặt với nhiều rủi ro, trong đó có làn sóng lây nhiễm thứ hai có thể khiến các hoạt động bị gián đoạn một lần nữa.
Theo Tổng Giám đốc IMF, dù nợ tăng lên là một vấn đề nghiêm trọng, song ở giai đoạn này của cuộc khủng hoảng, tổn hại do rút lại các gói kích thích còn lớn hơn việc duy trì sự hỗ trợ hiện nay. Nhiều quốc gia đã xúc tiến mở cửa trở lại kinh tế khiến thế giới đã bước sang giai đoạn khủng hoảng mới, đòi hỏi sự nhạy bén về chính sách và hành động nhằm đảm bảo đà phục hồi chung và lâu dài.
Trong khi đó, nhiều việc làm mất đi trong thời gian đại dịch COVID-19 hoành hành có thể sẽ không bao giờ khôi phục lại được. Vì vậy người lao động cần được hỗ trợ và đào tạo để chuyển sang ngành nghề mới.
Bà Georgieva nhấn mạnh điều quan trọng là đại dịch sẽ làm gia tăng nghèo đói và bất bình đẳng, nhưng đây cũng là thời điểm để các nhà hoạch định chính sách cân nhắc tới các chiến lược xây dựng thế giới xanh hơn, tốt đẹp hơn và bình đẳng hơn.
Tháng trước, trong báo cáo Triển vọng Kinh tế thế giới mới nhất, IMF cho biết các lệnh phong tỏa và việc đóng cửa biên giới thời gian qua đã khiến hoạt động kinh doanh trên toàn cầu bị đình trệ, hàng trăm triệu việc làm mất đi. Dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ sụt giảm 4,9% trong năm nay, nghiêm trọng hơn nhiều so với mức 3% được đưa ra vào tháng 4 vừa qua và là mức sụt giảm lớn nhất kể từ Chiến tranh Thế giới thứ hai. Ước tính 12.000 tỷ USD sẽ "bốc hơi" trong vòng hai năm.
Những cập nhật này hoàn hoàn tương đồng với những dự báo kinh tế gần đây. Trước đó, Ngân hàng Thế giới (WB) còn bi quan hơn với dự báo kinh tế toàn cầu sẽ suy giảm ở mức 5,2% trong năm nay. Theo IMF, kinh tế thế giới chỉ có thể phục hồi nhanh chóng vào năm sau./.
Theo TTXVN
相关文章
Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
Người nghỉ hưu trong giai đoạn trước ngày 1-7-2022025-01-11- Đầu tháng 8 tới đây, Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) sẽ ch&iacut2025-01-11
Gần 31 nghìn doanh nghiệp tham gia Cơ chế một cửa quốc gia
Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tính đến 10/7/2019, Cơ chế một cử2025-01-11Phát triển bền vững giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng chống chọi trong mọi tình huống
Thời gian qua, dịch bệnh Covid-19 đã dẫn đến sự sụt giảm doanh thu của hầu hết doanh nghiệp.2025-01-11Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
Khuya 30/7, lực lượng chức năng tỉnh Lâm Đồng vẫn đang phong tỏa khu vực sạt lở trên đèo Bảo Lộc để2025-01-11Thúc đẩy dán nhãn và chứng nhận nhãn sinh thái cho sản phẩm tiêu dùng
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định phê duyệt Chương tr&igrav2025-01-11
最新评论