游客发表

【tỷ lệ kèo nhà cái men】Hơn 170 triệu trợ giúp kịp thời cho 1 hoàn cảnh khó khăn mùa dịch Covid

发帖时间:2025-01-11 05:43:30

Khó khăn chồng chất khó khăn

Năm 19 tuổi,ơntriệutrợgiuacutepkịpthờichohoagravencảnhkhoacutekhănmugraveadịtỷ lệ kèo nhà cái men anh Phạm Xuân Phương bị ong đất đốt dẫn đến bị liệt và teo một chân. Sau một thời gian siêng năng tập luyện, anh Phương đã đi lại được nhưng rất yếu, không làm được việc nặng.

Năm 2009, anh kết hôn cùng chị Niêng Thị SKa (sinh năm 1989), người dân tộc Khmer và lần lượt sinh ra 2 người con: Phạm Thị Quỳnh Như (sinh năm 2010) và Phạm Mạnh Quỳnh (sinh năm 2017). Cuộc sống của gia đình nhỏ dù khó khăn nhưng vẫn êm đềm, hạnh phúc. Hằng ngày 2 vợ chồng đi làm thuê, làm mướn xây dựng tổ ấm.

Thế nhưng, năm 2017, sau khi sinh cháu Mạnh Quỳnh vài tháng, chị SKa phát hiện bị suy thận giai đoạn cuối. Thế rồi, 0,3 ha đất ruộng mẹ ruột cho trồng cấy cũng phải bán để điều trị bệnh. Kể từ đây, với đôi chân khuyết tật do di chứng ong đốt, một mình anh Phương gánh vác gia đình.

Hoàn cảnh khó khăn, vợ bệnh lâu dài kinh tế gia đình suy kiệt. Ở địa phương không có việc làm ổn định nên anh Phương phải lên TP. Hồ Chí Minh xin làm bảo vệ thời vụ với mức lương 6 triệu đồng/tháng. Trừ chi phí sinh hoạt và tiền nhà trọ, mỗi tháng anh Phương chỉ dành dụm tối đa được 2,5 triệu đồng gửi về nuôi con và chữa bệnh cho vợ. 

Những tưởng, cuộc sống khó khăn ấy gia đình vẫn gắng gượng vượt qua được nhưng khi dịch Covid-19 bùng phát trở lại lần thứ 4, đặc biệt, khi TP. Hồ Chí Minh thực hiện giãn cách xã hội thì anh Phương bị mất việc làm. Không có lương, không có tiền gửi về cho vợ chạy thận, cũng không có tiền lo chi phí sinh hoạt cho các con… gia đình lâm vào đường cùng. Gia đình hai bên nội ngoại đều khó khăn không giúp được nhiều.

Hơn 3 năm nay, Chị SKa phải chạy thận thường xuyên để duy trì sự sống (3 lần/tuần). Chồng mất việc, không có tiền đi về, chị SKa phải ở lại bệnh viện xin cơm từ thiện và nhờ đến sự giúp đỡ của các bệnh nhân cùng phòng. Còn 2 con nhỏ phải gửi bà ngoại trông hộ. Gần 3 tháng nay vợ chồng, con cái thì mỗi người một nơi. 

Tình người trong mùa dịch Covid-19

Trong thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, đặc biệt, 8/11 huyện, thị, thành phố gồm: Đồng Xoài, Bình Long, Phước Long, Bù Gia Mập, Hớn Quản, Đồng Phú, Lộc Ninh và Chơn Thành đã có các ca nhiễm SARS-CoV2 nhưng vì hoàn cảnh “cấp bách” của nhân vật, chương trình truyền hình nhân đạo “Khát vọng sống” vẫn phải thực hiện kết nối. 

Mặc dù, Bù Đốp là một trong 3 huyện chưa ghi nhận trường hợp dương tính Covid-19 nhưng êkip thực hiện chương trình vẫn mặc đồ bảo hộ và đảm bảo thực hiện biện pháp 5K của Bộ Y tế về khoảng cách, khẩu trang, khử khuẩn… trong suốt thời gian diễn ra chương trình.

Sau khi khảo sát và quyết định kết nối cho hoàn cảnh của anh Phạm Xuân Phương, chương trình Khát vọng sống đã đăng bài kêu gọi và vận động các câu lạc bộ, đội nhóm và mạnh thường quân, nhà hảo tâm trong và ngoài tỉnh giúp đỡ. Trong vòng hơn một tuần, chương trình đã vận động được tổng số tiền là 170,750 triệu đồng trao cho hoàn cảnh của anh Phạm Xuân Phương. 

Trong đó, 20 triệu đồng dùng để trả nợ đã vay mượn điều trị bệnh cho chị SKa; 20 triệu đồng để anh Phương dùng làm vốn mưu sinh; 30 triệu đồng dùng mua một con bò sinh sản để phát triển sinh kế; 100 triệu dùng gửi tiết kiệm để điều trị chạy thận cho chị SKa trong thời gian tới.

Bà Dương Thị Tuyết

Chủ tịch Hội Bảo trợ Người khuyết tật - Trẻ mồ côi và Bệnh nhân nghèo tỉnh Bình Phước

Một số hình ảnh tại chương trình kết nối:

    热门排行

    友情链接