【soi kèo al nassr hôm nay】Chuyển giao vốn về SCIC: ‘Bên nhận" sẵn sàng, nhưng bên giao còn ì ạch

[Ngoại Hạng Anh] 时间:2025-01-26 02:33:23 来源:Empire777 作者:Thể thao 点击:135次

Con số chuyển giao chưa đạt 50% DN

Tính tới thời điểm này,ểngiaovốnvềSCICBênnhậnsẵnsàngnhưngbêngiaocònìạsoi kèo al nassr hôm nay về cơ bản quy định pháp lý từ thông tư, quyết định, đến các văn bản thông báo chỉ đạo đã khá đầy đủ để làm căn cứ pháp lý chuyển giao, nhưng con số doanh nghiệp (DN) được bàn giao về SCIC còn rất khiêm tốn.

Tại cuộc họp sơ kết 6 tháng đầu năm của Ban Đổi mới Phát triển doanh nghiệp, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chỉ đạo rất quyết liệt về vấn đề này. Thông báo số 285/TB-VPCP ngày 9/8/2018 của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ về tình hình sắp xếp cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và phát triển DN 6 tháng đầu năm nêu rõ: “Một số bộ, ngành, địa phương chậm triển khai, triển khai chưa có kết quả, kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, chưa thực hiện nghiêm túc, quyết liệt việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu về SCIC”.

SCIC
Ảnh minh họa. Ảnh: TL

Theo con số tại Quyết định số 1232/QĐ-TTg ngày 17/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ về danh mục thoái vốn nhà nước giai đoạn 2017-2020, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định việc chuyển giao về SCIC để triển khai bán phần vốn nhà nước là 62 doanh nghiệp tại 6 bộ và 16 địa phương, với tổng số vốn nhà nước là trên 11.200 tỷ đồng (chiếm 65,3% vốn điều lệ các doanh nghiệp thuộc diện chuyển giao).

Tuy nhiên, theo báo cáo mới nhất của SCIC cho biết, lũy kế từ 17/8/2017 (ngày ban hành QĐ 1232) đến nay (31/8/2018), SCIC mới chỉ tiếp nhận được 27 DN (năm 2017 tiếp nhận 21 DN, năm 2018 tiếp nhận 6 DN – tính cả 2 DN thuộc Bộ NN&PTNNT vừa chuyển giao), chưa bằng 50% so với con số cần chuyển giao. Như vậy, số DN còn phải chuyển giao về SCIC theo Quyết định 1232 là 35 DN.

Trong khi đó, nếu căn cứ theo Nghị định 147/2017/NĐ-CP, trong đó quy định rõ về đối tượng, trình tự và thời hạn chuyển giao, thì hiện vẫn có hàng trăm doanh nghiệp chưa được chuyển giao về SCIC.

Theo thông tin từ SCIC, các DN chưa chuyển giao thuộc 4 bộ và 8 UBND tỉnh quản lý gồm: Bộ Công thương, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải; Tỉnh Bà rịa Vũng Tàu, Cao Bằng, Đà Nẵng, Điện Biên, Hải Phòng, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Quảng Ninh.

SCIC sẵn sàng, nhưng phụ thuộc các “ông chủ” hiện hành

Một số đánh giá cho rằng, việc chậm trễ bàn giao vốn nhà nước về SCIC chủ yếu là do vấn đề trách nhiệm trong thực thi pháp luật, hoặc có thể có vấn đề về phát sinh lợi ích. Bởi về cơ bản các quy định pháp lý đã khá đầy đủ, song con số doanh nghiệp bàn giao về SCIC vẫn thấp.

Trao đổi với báo chí gần đây, Chủ tịch HĐTV SCIC Nguyễn Đức Chi đã chia sẻ: “Về phía SCIC, chúng tôi rất trách nhiệm và tích cực phối hợp với các bộ, ngành, địa phương trong vấn đề này. Chẳng hạn như với Bộ Công thương, SCIC đã nhiều lần làm việc trực tiếp với DN và cũng có báo cáo với bộ, nhưng kết quả vẫn chưa như mong đợi, đơn cử như Tập đoàn Dệt may hay Tổng Công ty Thép hiện vẫn chưa bàn giao, dù đã “hòm hòm” số liệu và các thủ tục".

"Pháp lý, pháp luật thì có, nhưng tính nghiêm minh trong thực thi thì chưa cao”, ông Nguyễn Đức Chi thẳng thắn.

Trả lời cho câu hỏi, “có phải SCIC chỉ nhận các doanh nghiệp tốt, còn các DN đang có tồn tại thì không?” Chủ tịch SCIC cho rằng: “SCIC sẵn sàng nhận cả những doanh nghiệp còn tồn tại về tài chính. Tất nhiên cũng có những trường hợp không thể nhận, chủ yếu là mất hết vốn, hoặc vốn nhà nước bị âm, nhưng SCIC sẵn sàng nhận cả những DN còn tồn tại để sau đó cùng phối hợp với các cơ quan liên quan đưa giải pháp tái cơ cấu hay nâng cao quản trị hỗ trợ DN hoạt động tốt hơn”.

“Nếu các “ông chủ” hiện tại tích cực bàn giao, SCIC sẵn sàng tiếp nhận các DN thuộc diện bàn giao mà đủ điều kiện bàn giao. SCIC đủ sức để nhận bàn giao và quản lý vận hành, bởi trong thực tế, đội ngũ hiện nay của SCIC đã có những lúc quản lý gần 1.000 doanh nghiệp”, ông Nguyễn Đức Chi nói.

Kỳ vọng sẽ có đổi thay từ tín hiệu tích cực mới

Một số ý kiến cho rằng, vướng mắc lớn nhất khiến cho quá trình chuyển giao chậm trễ là các DN chưa hoàn thành việc quyết toán vốn lần 2 trước khi chuyển về SCIC; ở một vài DN thì bộ, UBND tỉnh chưa xử lý dứt điểm các tồn tại trước khi bàn giao về SCIC, hoặc có DN thì SCIC chưa nhận được hồ sơ đầy đủ để rà soát…

Để tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình tiếp nhận vốn nhà nước tại DN, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 83/2018/TT-BTC ngày 30/8/2018, trong đó có nhiều điểm quy định mới “thúc” quá trình chuyển giao vốn nhanh hơn.

Theo đó, Thông tư đã bổ sung quy định cụ thể thời hạn chuyển giao vốn nhà nước tại từng loại hình DN, trong đó DN 100% vốn nhà nước thực hiện cổ phần hóa thực hiện chuyển giao vốn nhà nước về SCIC trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày bộ, UBND cấp tỉnh phải hoàn thành việc công bố giá trị vốn nhà nước lần 2.

Trường hợp tại thời điểm chuyển giao, chưa có quyết định công bố giá trị vốn nhà nước lần 2 thì chuyển giao giá trị vốn nhà nước theo giá trị được phê duyệt tại phương án cổ phần hóa hoặc quyết định điều chỉnh quy mô, cơ cấu vốn điều lệ của doanh nghiệp cổ phần hóa.

Thông tư còn nêu rõ, sau khi chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước, các bộ, UBND cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với SCIC, DN thực hiện xử lý các tồn tại về tài chính của DN; quyết toán và công bố giá trị thực tế phần vốn nhà nước lần 2 và điều chỉnh giá trị phần vốn nhà nước đã chuyển giao (nếu có).

Bên cạnh Thông tư 83, trên thực tế, ngày 31/8/2018 vừa qua, Bộ NN&PTNN và SCIC cũng đã tổ chức lễ chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại 2 DN về SCIC, với tổng giá trị vốn chuyển giao theo mệnh giá gần 800 tỷ đồng.

Hai doanh nghiệp được chuyển giao bao gồm Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam - CTCP (Seaprodex) và Công ty CP Xây dựng và Chuyển giao công nghệ Thủy lợi. Tiếp theo việc chuyển giao 2 DN này, Bộ NN&PTNN sẽ tiếp tục chỉ đạo xử lý tồn tại, hoàn thiện hồ sơ tại 2 DN còn lại do Bộ quản lý là Công ty TNHH MTV Thủy sản Hạ Long và Công ty TNHH MTV XNK Nông sản Thực phẩm Hà Nội để chuyển giao vốn nhà nước về SCIC theo quy định.

Lãnh đạo SCIC cho biết: “Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, SCIC sẽ tiếp tục làm việc với các bộ, địa phương để thúc đẩy tiến độ chuyển giao vốn nhà nước từ bộ, ngành, địa phương về SCIC. Đối với các DN sau khi tiếp nhận chuyển giao, SCIC sẽ phối hợp chặt chẽ với các cổ đông của DN để duy trì sự ổn định và phát triển DN, phát huy được thế mạnh, truyền thống và thương hiệu của DN, giúp DN tăng trưởng hiệu quả và gia tăng giá trị đồng vốn nhà nước tại DN”./.

Duy Thái

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接