您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【kết quả trận hiroshima】Căng thẳng Nga 正文
时间:2025-01-10 18:54:38 来源:网络整理 编辑:Cúp C2
Giá lúa mì đang tăng vọt lên mức cao nhất kể từ năm 2008. Ảnh:FinvestTừ dầu thô đến ngũ cốc và dầu ă kết quả trận hiroshima
Giá lúa mì đang tăng vọt lên mức cao nhất kể từ năm 2008. Ảnh:Finvest
Từ dầu thô đến ngũ cốc và dầu ăn,ăngthẳkết quả trận hiroshima các mặt hàng đang chứng kiến mức tăng đột biến kể từ khi xảy ra xung đột Nga-Ukraine, kéo theo việc Mỹ và châu Âu áp đặt các lệnh trừng phạt sâu rộng đối với Nga. Xung đột khiến các cảng lớn ở Ukraine bị đóng cửa, đồng thời cắt đứt mạng lưới hậu cần và vận tải. Các cuộc giao tranh cũng đe dọa việc trồng trọt trong những tháng tới. Thương mại với Nga hầu hết bị đình trệ do tác động của các biện pháp trừng phạt và người mua không sẵn lòng - hoặc không thể - trả chi phí bảo hiểm và cước phí gia tăng cần thiết để đảm bảo nguồn cung hàng hóa từ Biển Đen.
Ukraine và Nga không chỉ là những nhà cung cấp chính các mặt hàng lúa mì, ngô và lúa mạch lớn mà còn đóng góp hơn 75% lượng dầu hướng dương xuất khẩu toàn cầu, một trong bốn loại dầu ăn hàng đầu thế giới. Điều đó khiến thị trường toàn cầu càng thắt chặt hơn và khiến giá dầu cọ và dầu đậu nành, hai loại dầu được sử dụng nhiều nhất, lên mức kỷ lục, trong khi giá ngô cũng tăng lên mức cao nhất kể từ năm 2012. Đáng lưu ý, Trung Quốc, nhà nhập khẩu ngô và đậu nành lớn nhất thế giới và là một trong những nước mua lúa mì hàng đầu, đang chuyển sang các biện pháp nhằm đảm bảo nguồn cung cấp thiết yếu trên thị trường toàn cầu, khiến giá được đẩy lên cao hơn nữa.
Hợp đồng lúa mì kỳ hạn tại Chicago hôm nay đã tăng mạnh đến 6,6% lên 12,09 USD/giạ. Thậm chí, có những dự báo giá sẽ còn tăng cao hơn nữa, gây áp lực lên lạm phát lương thực và làm phức tạp thêm tình thế của các ngân hàng trung ương về việc tăng lãi suất khi xung đột và các lệnh trừng phạt đang làm tổn hại đến tăng trưởng và phủ bóng lên nền kinh tế thế giới trong một thời gian dàisắp tới.
Theo dự báo của Citigroup Inc, giá lúa mì có thể tăng cao tới 14-14,5 USD/giạ trong một kịch bản “giá tăng cực mạnh” nếu xuất khẩu ở Biển Đen vẫn bị hạn chế. Ngay cả giá gạo cũng được đẩy lên cao trong tình trạng hỗn loạn, với giá giao sau tại Chicago gần đạt mức cao nhất kể từ tháng 5/2020.
Giá các loại dầu ăn đang tăng theo chiều thẳng đứng. Ảnh:CafeF
Trong khi đó, giá của 4 loại dầu chính, gồm dầu cọ, đậu nành, hạt cải dầu và hướng dương - đã tăng vọt, kéo theo sự tăng giá của nhiều mặt hàng khác liên quan, từ bánh kẹo cho đến dầu gội đầu tại các cửa hàng địa phương.
Giá dầu cọ, chiếm khoảng 1/3 nguồn cung dầu ăn toàn cầu, đã tăng hơn gấp đôi kể từ giữa tháng 6 năm ngoái, trong khi dầu đậu nành tăng khoảng 50%. Dầu hướng dương từ Ukraine cũng tăng khoảng 50%, theo giá từ UkrAgroConsult vào ngày 24/2. Và dầu hạt cải cũng vậy.
Giá tăng đột biến đang làm dấy lên lo ngại về nguồn cung cho các nhà nhập khẩu hàng đầu và làm gia tăng khả năng các nước có động thái bảo vệ thị trường nội địa bằng cách hạn chế xuất khẩu lương thực.
Giới thương nhân cho biết Trung Quốc gần đây đã đặt khoảng 20 lô hàng đậu nành và khoảng 10 chuyến hàng ngô của Mỹ. Động thái này là một ví dụ khác về việc quốc gia này đang tập trung vào việc đảm bảo nguồn cung vào thời điểm giá cả tăng cao. Giá ngô kỳ hạn tăng 17% trong tuần này và hướng tới mức tăng hàng tuần lớn nhất kể từ năm 2008.
Argentina, một trong những nhà xuất khẩu lúa mì hàng đầu thế giới, sẽ triển khai một cơ chế cho đến đầu năm 2024 nhằm đảm bảo nguồn cung cho các công ty xay xát trong nước và giữ giá nội địa của các mặt hàng chủ lực như bột mì và mì ống. Chính phủ cho rằng “cơ chế này là một phản ứng để bảo vệ thị trường nội địa trong bối cảnh xung đột toàn cầu và giá lúa mì duy trì ở mức cao”.
Theo các chuyên gia kinh tế, cũng có nguy cơ tình trạng suy giảm nguồn cung sẽ khiến nhiều quốc gia sản xuất hạn chế xuất khẩu để đảm bảo an ninh lương thực trong nước và kiểm soát lạm phát.
Bà Khor Yu Leng, nhà kinh tế học của công ty tư vấn Segi Enam Advisors cho rằng “người tiêu dùng sẽ phải đối mặt với giá cả tăng cao và có thể là nhiều vấn đề hơn nữa về nguồn cung. Từ góc độ xuất khẩu, chúng ta sẽ nhận thấy việc các nước đảm bảo nguồn cung nội địa sẽ làm căng thẳng thêm cú sốc bên ngoài, ảnh hưởng đến các lĩnh vực thực phẩm và chuỗi cung ứng”.
Bảo Nghi (Lược dịch từ Bloomberg)
Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang2025-01-10 18:50
Chiêm ngưỡng ảnh màu mới cực mê của Galaxy Z Fold6 và Z Flip62025-01-10 18:32
Sóng 2G sắp bị cắt, Nokia 4G nâng cấp theo người dùng: Nhanh hơn, tiện lợi hơn2025-01-10 18:26
Apple sẽ thu phí nhiều tính năng AI2025-01-10 18:07
PM offers incense in tribute to late government leaders2025-01-10 18:01
Cách mở khóa tính năng ẩn miễn phí của ChatGPT2025-01-10 17:49
Bí kíp đăng video dài lên story Instagram không bị cắt xén2025-01-10 17:48
Cách tra cứu số điện thoại Cảnh sát khu vực bằng Zalo2025-01-10 17:44
Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn2025-01-10 17:41
Người Việt tìm kiếm gì trên internet nửa năm đầu 2024?2025-01-10 16:10
Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm2025-01-10 18:08
Nhóm nhà khoa học 'sống thử ở sao Hỏa' 378 ngày2025-01-10 18:02
Xiaomi ra mắt thế hệ TV 4K QLED giá từ 7,9 triệu đồng2025-01-10 17:57
Trải nghiệm người dùng nhìn từ quán trà đá2025-01-10 17:40
1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu2025-01-10 17:34
Trung Quốc tạo ra robot có não làm từ tế bào gốc con người2025-01-10 17:30
Cách tắt âm báo cuộc gọi từ ai đó trên iPhone2025-01-10 17:22
Hướng dẫn chia sẻ mật Khẩu Wi2025-01-10 17:10
Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất2025-01-10 16:18
Mỹ điều tra 3 nhà mạng lớn nhất Trung Quốc vì lo ngại rò rỉ dữ liệu qua đám mây2025-01-10 16:10