【ket quá bong da】Tận dụng Hiệp định CPTPP, dệt may tăng xuất khẩu sang thị trường mới
Thương mại Việt Nam và Peru,ậndụngHiệpđịnhCPTPPdệtmaytăngxuấtkhẩusangthịtrườngmớket quá bong da Chile ‘khởi sắc’ nhờ Hiệp định CPTPP Tận dụng hiệu quả Hiệp định CPTPP để tăng tốc xuất khẩu sang Canada |
Năm 2024 được ghi nhận vượt khó thành công của các doanh nghiệp ngành dệt may. Sau một năm tăng trưởng âm, ngành dệt may đã nhanh chóng quay trở lại "đường đua" với kim ngạch xuất khẩu tháng 10/2024, đạt 3,21 tỷ USD/tháng, tăng 7,8% so với tháng trước. Tính chung trong 10 tháng/2024, trị giá xuất khẩu nhóm hàng này đạt 30,57 tỷ USD, tăng 10,5% (tương ứng tăng 2,9 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước.
Doanh nghiệp dệt may tận dụng ưu đãi đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường khối Hiệp định CPTPP. Ảnh: Hải Linh |
Theo ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, doanh nghiệp dệt may đã tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do là yếu tố quan trọng giúp ngành phục hồi nhanh. Hầu hết doanh nghiệp trong ngành dệt may đã có đơn hàng quý I/2025 và đang đàm phán đơn hàng quý II/2025.
Riêng với khối thị trường thuộc Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP), không chỉ trong năm 2024, những năm gần đây chứng kiến bước tăng trưởng mạnh mẽ. Bên cạnh thị trường truyền thống và lớn như Nhật Bản, doanh nghiệp còn tiếp cận tốt với các thị trường mới và khó tính như Canada, New Zealand, Mexico.
Số liệu từ Tổng cục Hải quan cũng cho thấy, kim ngạch xuất khẩu 10 tháng sang 9 thị trường khối Hiệp định CPTPP (trừ Việt Nam) khá khả quan. Trong đó, dẫn đầu là Nhật Bản với 3,54 tỷ USD; Canana trên 996,8 triệu USD; Australia 446,2 triệu USD; Mexico 173,7 triệu USD; Malaysia 133,3 triệu USD; Singapore 98,5 triệu USD, Chile 59,5 triệu USD, New Zealand 46 triệu USD; Peru 10,9 triệu USD.
Bên cạnh sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc, Hiệp định CPTPP áp dụng quy tắc xuất xứ từ sợi trở đi, đã mang đến cơ hội để thúc đẩy công nghiệp kéo sợi và dệt nhuộm của Việt Nam. Theo quan điểm của ông Giang, nếu không có áp lực này ngành sợi của Việt Nam cứ "bình chân như vại" và đi sau một số nước khác. Chính nhờ Hiệp định này đã tạo ra yêu cầu đầu tư vào công nghiệp kéo sợi và dệt nhuộm, từ khi Hiệp định CPTPP đi vào thực thi ngành công nghiệp kéo sợi và dệt nhuộm tăng trưởng rất mạnh.
Đặc biệt, các nhà đầu tư nước ngoài có mong muốn đến Việt Nam đầu tư sản xuất để tận dụng quy tắc xuất xứ lợi thế từ Việt Nam bán hàng cho các nhãn hàng nhập khẩu vào thị trường EU, CPTPP. Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp lớn của nước ngoài như Text Hong, New Wide, Weixing, Bros Eastern, Jehong Textile… cùng doanh nghiệp lớn của Việt Nam như Tập đoàn Cát Tường đã đầu tư sản xuất sợi, sản xuất vải, sản xuất phụ liệu, đầu tư nhà máy nhuộm, đầu tư khu công nghiệp sinh thái dệt may tại Việt Nam.
Lãnh đạo Hiệp hội Dệt may Việt Nam cũng cho rằng, Hiệp định CPTPP đã định hình một xu thế phát triển đa dạng hóa thị trường có tính toàn cầu và cũng là mục tiêu mà Hiệp hội định hình trong 5 năm qua. Đó là đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa đối tác, khách hàng và đa dạng hóa sản xuất các mặt hàng.
Mặt khác, việc các nước đưa ra các yêu cầu, tiêu chuẩn khắt khe cho hàng nhập khẩu vào khối CPTPP, cũng như việc mua hàng trong bối cảnh thị trường châu Âu và Hoa Kỳ đặt ra, đòi hỏi ngành dệt may phải thay đổi xu hướng phát triển bền vững, phải tập trung vào sản phẩm phải có tái chế, sản phẩm thân thiện với môi trường…
Hiệp định CPTPP tạo áp lực cho doanh nghiệp dệt may phát triển nguồn cung nguyên phụ liệu. Ảnh: Hải Linh |
Cũng theo ông Giang, có ba thách thức lớn doanh nghiệp Việt đang đối mặt khi thực thi Hiệp định CPTPP. Đầu tiên là các tiêu chuẩn đánh giá. Hiện nay, ngành dệt may và các doanh nghiệp trong ngành đang chịu áp lực lớn về các tiêu chuẩn đánh giá, mỗi nhãn hàng đặt ra một tiêu chuẩn đánh giá khác nhau về tính ổn định, tính bền vững và tính minh bạch trong chính sách lao động. Do đó, các nước thành viên Hiệp định CPTPP cần xem xét để đưa ra một tiêu chuẩn đánh giá thống nhất trong khối, giúp giảm áp lực cho doanh nghiệp khi phải đáp ứng những tiêu chuẩn đánh giá khác nhau của các nhãn hàng, nhà nhập khẩu.
Thách thức thứ hai liên quan đến các tiêu chuẩn kép. Hiện nay, một loạt những tiêu chuẩn kép đặt ra những thách thức trong vấn đề bán hàng của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường khối CPTPP.
Thách thức thứ ba là vấn đề mua hàng và phương thức thanh toán. Bây giờ, hầu hết các nhãn hàng trên toàn cầu, trong đó, có các nhãn hàng trong khối CPTPP mua hàng của doanh nghiệp dệt may Việt Nam và rủi ro trong thanh toán là một thách thức lớn.
"Trước đây còn áp dụng phương thức thanh toán L/C (Letter of Credit) nhưng bây giờ, tất cả thanh toán bằng phương thức TT trả chậm 40 ngày, 60 ngày, 80 ngày, thậm chí có những đơn hàng yêu cầu doanh nghiệp phải chấp nhận trả chậm thanh toán 120 ngày. Đây là áp lực rất lớn cho chúng tôi" - ông Giang thông tin và cho biết, các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam phải đàm phán với các nhà mua hàng để hạn chế rủi ro tối thiểu nhất cho chính các doanh nghiệp.
-
Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXHViệt Nam tái khẳng định cam kết về chống khủng bố quốc tếLợi ích lớn nhờ tiết kiệm năng lượngMột trường học ra văn bản phân công lịch trực 9 ngày Tết cho học sinhDu khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh FansipanCông ty Truyền tải điện 1: Đảm bảo vận hành an toàn lưới điện dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9Công ty Truyền tải điện 1: Đảm bảo vận hành an toàn lưới điện dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9EU vẫn đặt mục tiêu tiêm chủng cho 70% người trưởng thành vào cuối hè này17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều nămGiá xăng dầu hôm nay ngày 5/9/2023: Xăng tăng từ 132
下一篇:Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- ·Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- ·Ngành ngân hàng toàn cầu sẽ tổn thất ít nhất 3,7 nghìn tỷ USD trong 5 năm
- ·Đà Nẵng: Hàng hóa ổn định, không có hiện tượng găm hàng, tăng giá
- ·Nhân viên hạnh phúc giúp doanh nghiệp ‘tăng tốc’
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Đường sắt đẩy mạnh phát triển tàu hàng
- ·3 tuyệt chiêu giúp tân cử nhân tự tin phát triển sự nghiệp
- ·Những vụ học sinh ăn lá ngón tự tử ‘thót tim’ thầy cô ở Nghệ An
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Cô gái Việt từng rải 1000 đơn xin việc trở thành quản lý tại Amazon
- ·Những điểm mới của dự thảo Thông tư giá điện gió và mặt trời
- ·‘Chuộng’ tuyển sinh bằng IELTS, sao không phải chuẩn tiếng Anh nội?
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Lời giải đề thi học sinh giỏi Toán quốc gia năm học 2021
- ·Giận bố mẹ nặng lời, 3 học sinh lớp 7 rủ nhau ăn lá ngón tự tử
- ·EU sẽ bắt đầu tiêm vắc
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·Lý do nhiều gen Z chọn xét tuyển học bạ vào đại học
- ·Brazil đặt mục tiêu tiêm chủng vaccine COVID
- ·Anh không lạc quan về việc đạt được thỏa thuận hậu Brexit
- ·Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- ·Ông Biden: Sắc lệnh mới nhất sẽ xây dựng lại “xương sống của nước Mỹ”
- ·EU: Năng lượng tái tạo vượt nhiên liệu hóa thạch trong cơ cấu điện năng
- ·Danh sách 17 tỉnh, thành tổ chức thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia TPHCM
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·Petrovietnam: Chung sức cùng cộng đồng chống dịch
- ·Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- ·Cô giáo mặc đồ bảo hộ kín mít lên lớp dạy cho học trò
- ·Petrovietnam nỗ lực không ngừng để hiện thực hóa khát vọng tăng trưởng
- ·Hơn 80% phụ huynh tiểu học TPHCM đăng ký cho con đi học trực tiếp từ ngày 14/2
- ·Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- ·Thêm 1 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán giá điện
- ·Hàn Quốc và Indonesia ký hiệp định đối tác kinh tế toàn diện
- ·Kêu gọi xây dựng hiệp ước quốc tế về đại dịch
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·Trẻ mầm non Hà Nội được đến trường học trực tiếp ngay trong tháng 2?