【tỷ lệ kèo cược bóng đá hôm nay】Đuối nước của trẻ em, trách nhiệm thuộc về ai?

 人参与 | 时间:2025-01-10 00:12:01
duoi nuoc cua tre em trach nhiem thuoc ve ai

Những con số đau lòng

Những ngày Hè còn chưa thực sự tới, nhưng chẳng khó để thấy những dòng tin đau lòng về tai nạn đuối nước của trẻ em trên các phương tiện thông tin đại chúng. Chỉ mới mùng 4 Tết âm lịch, 6 em học sinh trường THCS Nguyễn Duy Hiệu bị sóng cuốn trôi khi đến bãi biển Bình Minh (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) để tắm. Gần nhất, chiều 21/3, 8 em nhỏ ở phường Thịnh Lang, thành phố Hòa Bình, rủ nhau ra sông chơi cũng đã bị dòng sông cướp đi sinh mạng...

Và nhiều, nhiều nữa mà chẳng ai biết đến lúc nào vấn nạn này sẽ dừng lại khi nhìn vào những con số thương tâm đến lạnh người. Thống kê năm 2015 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy, Việt Nam có trên 11.500 trẻ em bị chết đuối mỗi năm, cao thứ hai trên thế giới. Còn theo kết quả điều tra của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNICEF), năm 2017, trung bình mỗi năm ở Việt Nam có khoảng trên 7.000 trẻ em bị chết đuối (chiếm tỷ lệ 22,6% tai nạn thương tích), đứng sau tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông (26,7%).

Những con số thống kê từ các cơ quan quản lý nhà nước cũng phản ánh rõ vấn vạn này, trong giai đoạn 2010 - 2013, trung bình mỗi năm có khoảng 2.800 trẻ em tử vong do đuối nước. Đến giai đoạn 2015 - 2017, số vụ đuối nước và số trẻ em tử vong do đuối nước đã có xu hướng giảm, còn trung bình khoảng 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước hàng năm, nhưng tỷ lệ tử vong lại tăng. Theo tính toán, tử vong do đuối nước ở trẻ em Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực Đông Nam Á và cao gấp 10 lần các nước có thu nhập cao.

Đó đều là những con số thực sự ám ảnh...

Cần sự chung tay của toàn xã hội

... Nhưng vẫn là chưa phản ánh đầy đủ thực trạng vấn nạn này tại Việt Nam bởi theo chính các cơ quan quản lý nhà nước, số vụ trẻ em bị đuối nước ở các địa phương còn chưa được báo cáo đầy đủ, định kỳ, đầy đủ. Các vụ tai nạn thương tích và đuối nước diễn ra tại gia đình, tai nạn giao thông thủy đều chưa được cập nhật...

Ngoài ra, tình trạng đuối nước của trẻ em ở nước ta có xu hướng tăng cao còn bởi nhận thức từ gia đình đến cộng đồng xã hội còn rất hạn chế. Sự giám sát, trông giữ của cha mẹ, những người chăm sóc trẻ đặc biệt là vùng nông thôn, vùng kinh tế khó khăn chưa được quan tâm.

Ở các cơ sở giáo dục hay các địa phương thiếu hướng dẫn viên dạy bơi, thiếu cơ sở vật chất để phục vụ cho việc học bơi. Kỹ năng của các em trong phòng ngừa, bảo vệ mình với các nguy cơ, trong đó có nguy cơ tai nạn đuối nước, trong khi môi trường sống biến động lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ.

Một câu hỏi cũ luôn đặt ra thách thức - Làm thế nào để hạn chế vấn nạn trẻ em bị đuối nước? Câu trả lời... cũng cũ - Cần sự chung tay của toàn xã hội, của nhiều ngành, nhiều cấp nhưng cần phải sâu sát và quyết liệt hơn. Trong đó, vai trò của gia đình được đặt là trọng tâm khi cần phải tạo ra môi trường an toàn cho trẻ. Bên cạnh đó, từ nhà trường đến địa phương cần rà soát lại cơ sở vật chất, điều kiện, chương trình rèn luyện sức khỏe, thể chất cho học sinh, trẻ em; nhất là hướng dẫn tập luyện kỹ năng bơi lội phù hợp với điều kiện của mình; loại bỏ các nguy cơ gây đuối nước cho trẻ em.

Các cụ ngày xưa có câu "Có phúc đẻ con biết lội, có tội đẻ con biết trèo", nhưng đừng bắt trẻ phải "biết", mà cần phải dạy cho trẻ "biết" bởi đó là quyền của trẻ em, đặc biệt là quyền sống còn của trẻ!

duoi nuoc cua tre em trach nhiem thuoc ve ai8 học sinh Hòa Bình đuối nước thương tâm khi đi tắm ở Sông Đà
duoi nuoc cua tre em trach nhiem thuoc ve aiViêm não Nhật Bản, đuối nước, bỏng tăng nhanh trong ngày nắng nóng
duoi nuoc cua tre em trach nhiem thuoc ve aiMỗi năm Việt Nam có trên 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước
duoi nuoc cua tre em trach nhiem thuoc ve aiGiật mình con số đuối nước
顶: 5964踩: 6927