【bảng tỷ lệ kèo bóng đá】Môi trường kinh doanh nhìn từ khởi nghiệp

moi truong kinh doanh nhin tu khoi nghiep

DN khởi nghiệp đang có những điều kiện thuận lợi song cũng đối mặt với khá nhiều rào cản. Ảnh: H.Anh.

Nhiều thuận lợi cho khởi nghiệp

moi truong kinh doanh nhin tu khoi nghiep
Hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam còn non trẻ từ các startups,ôitrườngkinhdoanhnhìntừkhởinghiệbảng tỷ lệ kèo bóng đá nhà cố vấn khởi nghiệp và các nhà đầu tư. Bên cạnh đó, hệ thống pháp lý cũng còn non trẻ, nếu không có hệ thống pháp lý thì quyền lợi các nhà đầu tư sẽ bị ảnh hưởng lớn. Bởi vì, đầu tư cho khởi nghiệp là rủi ro, nhiệm vụ của hành lang pháp lý là giảm thiểu rủi ro. Hai là, thiếu hành lang pháp lý về huy động vốn cho công ty khởi nghiệp sáng tạo. Hành lang pháp lý cho công ty thông thường đã có, nhưng pháp lý riêng cho công ty khởi nghiệp thì chưa có, nếu áp dụng quy tắc thông thường thì khó áp dụng. Ví dụ, để một công ty khởi nghiệp sáng tạo (startups) vay vốn ngân hàng theo cách thông thường là khó thực hiện được.
moi truong kinh doanh nhin tu khoi nghiep

Ông Trịnh Minh Giang, Chủ tịch nhóm công tác Khởi nghiệp sáng tạo của Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam:

Theo Bộ KH&ĐT, môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam thời gian qua đã được cải thiện đáng kể, được các tổ chức quốc tế đánh giá cao. Trong đó, với lĩnh vực khởi nghiệp, tinh thần quyết tâm thúc đẩy khởi nghiệp, lập nghiệp của Thủ tướng Chính phủ không chỉ được các cơ quan nhà nước, địa phương hưởng ứng mạnh mẽ mà đã lan tỏa sang cả khu vực tư nhân. Trong năm 2016, hàng trăm hội nghị, hội thảo, sự kiện, cuộc thi về khởi nghiệp được tổ chức, cùng với đó 28 không gian làm việc chung và sáng tạo ra đời, đa số của tổ chức tư nhân. Mạng lưới các nhà đầu tư cá nhân cho khởi nghiệp bắt đầu được hình thành và nhận thức của cả xã hội về khởi nghiệp đã được nâng lên đáng kể. Các chính sách, biện pháp hỗ trợ DNNVV, hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo đã được rà soát, đánh giá và đề xuất lồng ghép vào Luật Hỗ trợ DNNVV. Việc sửa đổi, bổ sung chức năng và nhiệm vụ của Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV, Quỹ Phát triển DNNVV, Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo… đang được Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước phối hợp, khẩn trương xây dựng để tăng cường nguồn vốn cho DNNVV, DN khởi nghiệp sáng tạo.

Đặc biệt, khởi sự DN đã thuận lợi hơn khi đăng ký DN qua mạng điện tử đã được đưa vào vận hành, đáp ứng yêu cầu dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, góp phần giảm thời gian, chi phí thành lập DN và xây dựng một hệ thống đăng ký kinh doanh minh bạch, hạn chế tối đa tiêu cực có thể phát sinh từ sự can thiệp của con người. Trong lĩnh vực đăng ký DN, hiện có 95/115 quy trình đạt tiêu chuẩn dịch vụ công trực tuyến mức độ 4. Ông Đặng Đức Thành, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Các nhà kinh tế (VEC) cho biết, tại Nghị quyết số 01 năm 2016, Chính phủ đã lần đầu tiên yêu cầu phải “hình thành và từng bước phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, như: Vườn ươm DN, quỹ hỗ trợ khởi nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm, dịch vụ đào tạo, tư vấn hỗ trợ khởi nghiệp. Và đúng như khẳng định của người đứng đầu Chính phủ, chưa bao giờ khởi nghiệp có những điều kiện thuận lợi như lúc này. Bởi, trong năm 2016, việc thực thi Luật DN năm 2014 với yêu cầu rút ngắn thời gian đăng ký DN còn 3 ngày đã được thực hiện tốt. Hiện nay, thời gian trung bình xử lý hồ sơ đăng ký thành lập mới của cả nước được rút xuống chỉ còn 2,9 ngày, thời gian trung bình xử lý hồ sơ đăng ký thay đổi thông tin đăng ký DN là 2,05 ngày. Tỷ lệ hồ sơ được chấp thuận ngay lần đầu tiên đạt gần 86%, tỷ lệ hồ sơ trả kết quả đúng hẹn đạt gần 90%.

Nhờ những chính sách cởi mở trên, số DN thành lập mới năm 2016 đã đạt mức kỷ lục, với 110.100 DN, tăng 16,2% so với năm 2015. Cùng với đó, số vốn cam kết đưa vào thị trường là 891.094 tỷ đồng, đạt tỷ trọng 8,09 tỷ đồng cho mỗi DN thành lập mới; tăng 48,1% so cùng kỳ năm 2015. Trong nửa đầu năm 2017, lĩnh vực khởi nghiệp cũng ghi nhận những tin vui khi đã có tới hơn 61.000 DN mới gia nhập thị trường, điều này phản ánh niềm tin của người dân vào môi trường kinh doanh.

Cải thiện để níu chân DN khởi nghiệp

Mặc dù nhận được nhiều sự quan tâm và tuy đạt được những kết quả khả quan, song trên thực tế vẫn còn nhiều rào cản cho khởi nghiệp. Theo Bộ KH&ĐT, khâu tổ chức thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế bất cập như sự phối hợp giữa các đơn vị có liên quan trên phạm vi địa phương trong giải quyết thủ tục đầu tư, thủ tục đăng ký DN chưa thực sự hiệu quả, nhất là đối với các nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Một bộ phận cán bộ tại địa phương chưa tuân thủ nghiêm túc các nguyên tắc về đạo đức công vụ, vẫn tồn tại tình trạng gây khó khăn, nhũng nhiễu đối với DN. Mới đây, chia sẻ tại một hội thảo về khởi nghiệp, bà Bùi Thị Huyền, đại diện Công ty TNHH Dịch vụ giáo dục và môi trường STK cho biết, hồ sơ đăng ký thành lập DN, chuyển đổi lĩnh vực kinh doanh của DN đã bị giam nhiều ngày sau nhiều lần bị trả đi trả lại chỉ vì sai dấu chấm, dấu phẩy khiến việc hoàn thiện hồ sơ của DN đã bị kéo dài. Điều này không chỉ làm cho DN phải đi lại nhiều mà còn ảnh hưởng đến tài chính, thời gian của DN và có thể làm cho các DN khởi nghiệp sáng tạo bị "tụt hứng".

Về vấn đề này, TS. Lương Minh Huân, Viện Phát triển DN – Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, lần đầu tiên số lượng DN đăng ký trong năm 2016 đã đạt con số trên 100 nghìn DN cho thấy phần nào tác động của các chính sách và nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, nhất là đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinh doanh, khuyến khích tinh thần khởi nghiệp của Chính phủ trong năm những năm gần đây. Tuy nhiên, nếu so sánh với các nước ASEAN, trong số 12 chỉ số của hệ sinh thái khởi nghiệp, không có chỉ số nào của Việt Nam được đánh giá tốt hơn 4 nước là Philippine, Indonesia, Thái Lan và Malaysia, trong khi đó có tới 8 chỉ số của Việt Nam kém hơn tất cả bốn nước ASEAN (như tài chính cho kinh doanh, chương trình hỗ trợ Chính phủ, chuyển giao công nghệ, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh…). Theo TS. Lương Minh Huân, rõ ràng, đây là những vấn đề mà Việt Nam cần phải có những giải pháp cải thiện để thúc đẩy các hoạt động khởi sự và kinh doanh, theo kịp với sự phát triển của các nước ASEAN, nhất là khi cộng đồng kinh tế ASEAN đã được thành lập. Nếu không có những biện pháp cải thiện kịp thời hệ sinh thái khởi nghiệp, sẽ dẫn tới tình trạng các nhà đầu tư và các nhà khởi nghiệp sẽ lựa chọn các quốc gia như Maylaisia hay Singapore, nơi có hệ sinh thái khởi nghiệp tốt hơn, để tiến hành các hoạt động khởi nghiệp, thay vì có thể làm ở Việt Nam.

Chuyên gia này cho rằng, để hỗ trợ cho quá trình khởi nghiệp, trước hết cần tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, gỡ bỏ các rào cản, cải thiện môi trường kinh doanh, nhằm xây dựng lại lòng tin cho người làm kinh doanh, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp. Bên cạnh đó, cần cải thiện hệ sinh thái khởi nghiệp để thúc đẩy phong trào khởi nghiệp và phát triển kinh doanh ở Việt Nam. Đồng thời, nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ trong khởi nghiệp, khuyến khích khởi nghiệp trong các lĩnh vực chế biến chế tạo và dịch vụ phát triển kinh doanh: Phát triển mạnh mẽ các trung tâm ươm tạo DN phát triển dựa vào công nghệ thông qua các “Vườn ươm DN”. Hiện Việt Nam đã có một số trung tâm ươm tạo nhưng chỉ mới nhận được sự quan tâm của Bộ Khoa học và Công nghệ. Cho đến nay các tỉnh, thành phố vẫn chưa chú ý đến hình thức này. Đây là hình thức hỗ trợ DN tập trung trong giai đoạn đầu phát triển.

Ngoại Hạng Anh
上一篇:Sau mưa lớn 2 ngôi nhà ở Quảng Ninh bị sụt lún, hở hàm ếch
下一篇:Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh