【kèo handicap là gì】Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về "bão hàng giả" các thương hiệu nổi tiếng
Omron cảnh báo về hàng giả thương hiệu này tại Nhật Bản và nước ngoài. Ảnh: Omron |
Hàng giả thường có mức giá rẻ bất ngờ hoặc kèm theo chương trình khuyến mại có thời hạn trên trang web giả mạo. Người tiêu dùng khi mua và sử dụng hàng giả có thể đối mặt với nhiều rủi ro sức khỏe. Mặc dù hàng giả là vấn nạn nhức nhối trong thời gian dài nhưng gần đây chúng được sản xuất càng tinh vi hơn.
Trước đây,ậtBảncảnhbáongườitiêudùngvềbãohànggiảcácthươnghiệunổitiếkèo handicap là gì hàng giả chỉ nằm trong phạm vi thời trang, nhưng nay còn len lỏi vào nhiều lĩnh vực khác, từ đồ ăn đến các thiết bị y tế và máy lọc nước. Mặc dù nguồn gốc của hàng giả rất khó truy tìm, nhưng các nhà chức trách Nhật Bản lưu ý rằng hàng giả chủ yếu được sản xuất và bán bởi các cơ sở ở Trung Quốc hoặc Đông Nam Á.
Omron - nhà sản xuất thiết bị theo dõi sức khỏe như máy đo huyết áp - là một trong những doanh nghiệp Nhật Bản chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi hàng giả. Nhiều người tiêu dùng Nhật Bản đã mua phải hàng Omron giả với mức giá cực kỳ ưu đãi. Họ bị lừa mua hàng từ các trang web giả mạo.
Một đại diện của công ty này cho biết: “Cứ mỗi máy đo huyết áp Omron chính hãng được bán trên các nền tảng thương mại điện tử tại Philippines thì cũng có khoảng 1,23 máy giả được bán ra. Điều này đồng nghĩa với việc có nhiều sản phẩm giả được bán hơn là sản phẩm chính hãng”.
Tuy Omron liên tục báo cáo về quảng cáo giả mạo trên mạng xã hội nhưng đây lại chỉ là trò chơi mèo vờn chuột, vì mỗi trang web bị xóa sổ lại có nhiều trang khác xuất hiện do những kẻ lừa đảo tạo nên.
Ngày 20/12/2024, Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đã ký một thỏa thuận với các cơ quan thực thi pháp luật của Việt Nam để xác định và truy quét hàng giả Nhật Bản.
Văn phòng Sáng chế Nhật Bản phát động chiến dịch vào năm 2024 để cảnh báo về hàng giả, trong đó người mua cũng có thể phải chịu trách nhiệm. Trong chiến dịch của mình, Văn phòng Sáng chế Nhật Bản cho biết một chiến thuật phổ biến của đối tượng buôn bán hàng giả là thu hút người tiêu dùng thông qua các khoản chiết khấu lớn khi mua sỉ hoặc giảm giá trong thời gian có hạn.
Điều này sẽ khiến họ truy cập vào trang web giả mạo. Trang web giả thường có tên miền không liên quan đến trang web chính thức và có URL không bắt đầu bằng https://.
Trên các nền tảng thương mại điện tử lớn, dấu hiệu nhận biết đơn vị kinh doanh hàng giả là họ thường áp dụng giảm giá sâu đến mức khó tin và cũng không có thông tin liên hệ rõ ràng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Quần thể danh thắng Tràng An: Lịch sử, văn hóa và thiên nhiên cùng trường tồn phát triển
- ·Lên phương án thanh tra, kiểm tra tại kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024
- ·Ngày mai, Diễn đàn ACCA châu Á
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·Thùy Tiên 'méo mặt' khi giỡn nhây bên cạnh bà Teresa
- ·Vàng, ngoại tệ đã hình thành thị trường ngầm do hạn chế trong quản lý
- ·Ngọc Châu
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Thách thức truyền tải điện ở “tiểu sa mạc”
- ·Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- ·Miss Grand Thailand Coco so sánh thành tích của Việt Nam và Thái Lan
- ·Thái Bình bổ nhiệm, điều động một số cán bộ cấp sở, ngành, địa phương
- ·Chính phủ ban hành Nghị định quy định việc thực hiện Công ước cấm vũ khí hóa học
- ·Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- ·Tăng giá dịch vụ sử dụng đường bộ tại một số trạm BOT trên địa bàn Quảng Ninh
- ·Ban hành danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực y tế
- ·Miss Grand Thailand Coco so sánh thành tích của Việt Nam và Thái Lan
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Điểm lại những lần Tân Hoa hậu Hoà bình 'làm nền' cho Engfa Waraha