【soi kèo tigres】APEC thúc đẩy khả năng chống khai thác và buôn bán gỗ bất hợp pháp
Trong khuôn khổ Hội thảo,úcđẩykhảnăngchốngkhaithácvàbuônbángỗbấthợpphásoi kèo tigres Nhóm công tác về chống buôn bán và chặt phá rừng bất hợp pháp (EGILAT) đã tiến hành cuộc họp nhằm tăng cường các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên rừng một cách bền vững, chống buôn bán, phá rừng trái phép, nâng cao năng lực cho các nền kinh tế thành viên APEC về thương mại gỗ hợp pháp.
Số liệu thống kê Tổng Cục lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) cho thấy, diện tích rừng của các nền kinh tế APEC chiếm khoảng 53% diện tích rừng thế giới, 60% tổng sản xuất gỗ và sản phẩm gỗ của thế giới, 80% tổng thương mại gỗ và sản phẩm gỗ toàn cầu. Do vậy, nhiệm vụ của mỗi nền kinh tế là phải bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng một cách bền vững thông qua việc thúc đẩy thương mại gỗ và sản phẩm gỗ được khai thác hợp pháp.
Theo thống kê của Trung tâm thương mại quốc tế (ICT), tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ trên toàn cầu năm 2016 đạt 127 tỷ USD tăng 7,9% so với nă 2012. Tổng giá trị nhập khẩu gỗ trên toàn cầu đạt 131 tỷ USD tăng 4,2% so với năm 2012, nhập khẩu đồ gỗ nội thất trên toàn cầu năm 2016 đạt 221 tỷ USD và tăng 12,8% so với năm 2012. Tuy nhiên chúng ta cũng hết sức lo ngại khi thương mại gỗ trên toàn cầu ước tính chiếm từ 10 - 30% với giá trị 100 - 300 tỷ USD hàng năm.
Bất chấp những nỗ lực của các quốc gia đặc biệt của các nền kinh tế thành viên trong khối APEC nhằm chống khai thác và thương mại gỗ bất hợp pháp, hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép mặt hàng gỗ đặc biệt là gỗ khai thác từ rừng tự nhiên qua biên giới vẫn diễn ra với nhiều hình thức tinh vi. Việc khai thác trái phép dẫn đến hậu quả mất rừng và suy thoái rừng, mất đa dạng hóa sinh học, đe dọa sinh kế của cộng đồng địa phương sống lệ thuộc vào rừng tại các quốc gia khai thác gỗ.
Tại cuộc họp, ông Nguyễn Văn Hà, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam - cho biết, ngành chế biến gỗ Việt Nam hơn một thập kỷ qua đã phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội. Ngành chế biến gỗ trở thành ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam đạt 7,2 tỷ USD năm 2016. Sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam hiện có mặt tại hơn 90 quốc gia trên thế giới, đáp ứng tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật, chất lượng khắt khe của nước nhập khẩu. Việc Việt Nam và Liên minh châu Âu kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác tự nguyện về thực thi Lâm Luật, Quản trị rừng và Thương mại Lâm sản VPA/FLEGT vào tháng 5/2017 vừa qua thể hiện những nỗ lực và cam kết mạnh mẽ mà Chính phủ và cộng đồng DN Việt Nam nhằm chống khai thác, sử dụng và thương mại gỗ bất hợp pháp.
Ông Hà nhấn mạnh, Chính phủ Việt Nam luôn chú trọng và tăng cường biện pháp ngăn chặn thương mại gỗ bất hợp pháp, đấu tranh phòng chống buôn lậu. Cụ thể trong những năm qua hải quan Việt Nam tăng cường quản lý hồ sơ gỗ nhập khẩu, thu thập thông tin về các DN đã có những vi phạm về kinh doanh mặt hàng gỗ, cập nhật vào hệ thống phân luồng rủi ro kiểm soát, phân loại những đối tượng có nguy cơ rủi ro cao trong quá trình xuất nhập khẩu gỗ để có biện pháp kiểm soát kịp thời.
“Với tư cách là chủ nhà APEC 2017, Việt Nam sẽ nỗ lực tổ chức thành công các cuộc họp của Nhóm EGILAT nhằm đạt được những mục tiêu đề ra, đồng thời tích cực thảo luận và đưa ra các sáng kiến, dấu ấn của Việt Nam vào chương trình hành động cũng như các dự án của APEC”, ông Nguyễn Văn Hà khẳng định.
Được biết, nhiệm vụ của mỗi nền kinh tế là phải bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên rừng một cách bền vững, thông qua việc thúc đẩy thương mại gỗ và sản phẩm gỗ được khai thác hợp pháp. Nhóm công tác của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương về chống khai thác, thương mại gỗ bất hợp pháp (EGILAT) đã được thành lập từ năm 2011. Từ đó đến nay, Nhóm này đã thực sự trở thành một diễn đàn rất hiệu quả cho các nền kinh tế thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương, tăng cường đối thoại chính sách, chia sẻ thông tin, quan điểm, bài học kinh nghiệm, những thành công, vấn đề liên quan đến chống khai thác và thương mại gỗ bất hợp pháp.
下一篇:Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
相关文章:
- Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- Khảo sát mô hình truyền thông phòng chống bạo lực gia đình
- Gần 130 container hàng nhập khẩu tại cảng Cát Lái chưa có người nhận
- Kẻ thù làm giảm trí thông minh ở trẻ
- Đoàn tàu metro Bến Thành
- Giải pháp tăng cường chống hàng giả gian lận thương mại dịp Tết Nguyên đán 2024
- Cứ 10 giáo viên thì 3 người dạy thêm
- Tới công sở thanh lịch cùng 15 mẫu shirtdress với mọi mức giá
- Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- Tiết lộ thời điểm Ukraine ra đòn tấn công tầm xa đầu tiên vào lãnh thổ Nga
相关推荐:
- Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- 5 phụ kiện làm nên đẳng cấp quý cô tuổi 30
- Lựa chọn những sắc son không bao giờ lỗi mốt
- Hải Phòng: 2 doanh nghiệp bị phạt tiền, buộc tái xuất hàng nhập lậu
- Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- Ấm cúng Tết Việt trên đất Mỹ
- Thị trường hàng hóa Việt Nam: Thu hút sự quan tâm của các sở giao dịch thế giới
- Phấn đấu đẩy lùi hoạt động tội phạm buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa đến 5%
- Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- Chống buôn lậu ở miền Tây mùa lũ muộn
- Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- Khởi tố vụ án hai ô tô tông nhau ở Đồng Nai khiến 4 người chết
- Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn