【bóng đá 888.com】Kinh nghiệm quốc tế về phát triển tài chính toàn diện
Phát triển tài chính toàn diện một số nước châu Á
Tại hội thảo “Thúc đẩy phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực tiễn của các nước”, do Học viện Tài chính tổ chức, TS. Trần Hùng Sơn - Trường Đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) cho rằng, bài học kinh nghiệm phát triển TCTD gần đây của Ấn Độ cho thấy, chính phủ tham gia cao độ trong việc thực hiện các chương trình phát triển TCTD.
Các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước đóng vai trò quan trọng đối với chương trình phát triển TCTD khi chiếm gần 80% tài khoản và lượng tiền gửi. Các ngân hàng sở hữu nhà nước có mạng lưới chi nhánh rộng lớn và thúc đẩy việc mở tài khoản có quy mô lớn trên toàn quốc. Niềm tin của người tiêu dùng vào các ngân hàng này cũng là một yếu tố đóng góp quan trọng cho thành công của chương trình phát triển TCTD.
TS. Trần Hùng Sơn cho biết, Ấn Độ đã xây dựng hệ thống nhận dạng quốc gia dựa trên sinh trắc học, trực tuyến, có thể kiểm chứng bằng kỹ thuật số. Vào thời điểm chương trình phát triển TCTD ra mắt, khoảng 700 triệu người Ấn Độ đã nhận dạng sinh trắc học quốc gia tên là Aadhaar (năm 2016). Những người có số Aadhaar có thể mở tài khoản chương trình phát triển TCTD một cách nhanh chóng.
Để tránh tình trạng tài khoản được cấp không hoạt động, chương trình phát triển TCTD đã thực hiện chương trình chi trả trợ cấp qua tài khoản ngân hàng, 62% tài khoản ngân hàng thụ hưởng được liên kết với số Aadhaar, giúp xác minh danh tính của người thụ hưởng dễ dàng hơn, do đó cũng giúp loại bỏ tài khoản ảo và trùng lặp. Đồng thời, gia tăng các đại lý ngân hàng cá nhân, các đại lý được yêu cầu phải có mặt tại các điểm cố định trong từng khu vực dịch vụ, để cung cấp dịch vụ dễ dàng vào lúc cần thiết.
Nghiên cứu kinh nghiệm thúc đẩy phát triển TCTD tại Ấn Độ, TS. Phan Anh - Học viện Ngân hàng cho hay, Chính phủ Ấn Độ, các tiểu bang, Ngân hành Trung ương Ấn Độ và các tổ chức tài chính đã phối hợp thực hiện chiến lược hành động cụ thể từ rất sớm. Ấn Độ sớm xem tài chính vi mô là một công cụ hữu ích trong việc thúc đẩy phát triển TCTD nhằm mục đích xoá đói giảm nghèo.
Cùng với đó, ban hành nhiều chính sách để cải cách hệ thống thanh toán, từng bước tăng cường sự tiện ích và bảo mật nhằm thu hút người dân sử dụng các dịch vụ ngân hàng, hạn chế trao đổi tiền mặt và thúc đẩy thanh toán điện tử. Thành lập các quỹ phục vụ phát triển TCTD, các trung tâm tư vấn năng lực tài chính và tư vấn tín dụng. Cấp hồ sơ nhận dạng cá nhân để có thể chính thức mở tài khoản, liên kết các tiểu bang và đơn vị chức năng trong toàn bộ quy trình, đáp ứng chi phí thẻ. Phổ cập kiến thức tài chính cho người dân, đặc biệt là cho các đối tượng yếu thế. Cung cấp các sản phẩm tài chính phù hợp với đối tượng thu nhập thấp.
TS. Phan Anh cho biết, Malaysia là quốc gia có điều kiện tương đồng với Việt Nam, có thu nhập trung bình, tuy nhiên kết quả đạt được đánh giá theo những tiêu chí TCTD được xếp vào hạng cao trên thế giới. Đơn cử như tiếp cận thuận tiện: Tỷ lệ thôn có hơn 2.000 dân có ít nhất 1 điểm tiếp cận là 96%; tỷ lệ sử dụng dịch vụ (người trưởng thành): tỷ lệ tài khoản tiền gửi 91%, tỷ lệ tài khoản tiền vay 25%, bảo hiểm nhân thọ 16%; tỷ lệ sử dụng thực tế: Số tài khoản tiền gửi còn hoạt động 92%; mức độ hài lòng đối với dịch vụ tài chính nói chung là 75%.
Về cơ bản, thành công trong thúc đẩy TCTD Malaysia chính là đường lối đặc thù trong phát triển ngành tài chính, như tăng cường các ngân hàng và tổ chức tài chính, phát triển các công cụ tài chính mới và các kênh phân phối để tiếp cận với người nghèo, điều chỉnh các quy định và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng tài chính, đặc biệt là hệ thống thanh toán quốc gia. Năm 2010, Malaysia ban hành Chiến lược phát triển khu vực tài chính (2011 - 2020) với mục tiêu: Tiếp cận thuận tiện, mức độ sử dụng cao và có trách nhiệm.
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Theo TS. Phan Anh, từ kinh nghiệm thực tiễn của Ấn Độ và Malaysia, Việt Nam cần xây dựng Chiến lược TCTD quốc gia. Chiến lược hình thành trên cơ sở tập trung mọi nguồn lực để thực hiện mục tiêu của chiến lược. Hình thành hành lang pháp lý nhằm xây dựng cơ chế phối hợp huy động tổng thể nguồn lực thúc đẩy phát triển TCTD hiệu quả, bền vững đảm bảo sự tham gia của tất cả các bên liên quan.
Bên cạnh đó, bản Chiến lược TCTD quốc gia cần thông qua các bước phân tích, đánh giá thực trạng để tìm ra tồn tại, hạn chế và nguyên nhân; xây dựng khuôn khổ chiến lược (mục tiêu, chỉ số đo lường TCTD, các trụ cột chiến lược); điều tra khảo sát nhu cầu thực tế để chi tiết: Mục tiêu tổng thể, kết quả cụ thể từng giai đoạn, các chỉ tiêu lượng hóa, giải pháp theo trụ cột chiến lược, lộ trình và tổ chức thực hiện; xây dựng khung giám sát, đánh giá thực hiện chiến lược; triển khai thực hiện.
Ngoài ra, phát triển thị trường tài chính, cải thiện cơ sở hạ tầng thanh toán nhằm phát triển thanh toán điện tử, hạn chế sử dụng tiền mặt. Các ngân hàng thiết kế các sản phẩm phù hợp, cải thiện thủ tục hành chính, đặc biệt các sản phẩm tiết kiệm và thanh toán với đối tượng khu vực nông thôn. Thông qua các tổ chức tài chính vi mô trong việc thúc đẩy phát triển TCTD nhằm mục đích xoá đói giảm nghèo.
Đồng thời, tăng cường giáo dục tài chính đối với người dân; triển khai các chương trình hành động giáo dục; tăng cường đào tạo kỹ năng và năng lực tài chính cho người dân để họ có thể tiếp cận và sử dụng có trách nhiệm các dịch vụ tài chính, quản lý tốt hơn tình hình tài chính, đào tạo cách chi tiêu, cách tiết kiệm, cách quản lý tiền để từ đó tăng khả năng tiết kiệm./.
Văn Nam
下一篇:Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt
相关文章:
- Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- Việt Nam supports RoK’s new Southern policy
- Việt Nam wishes to deepen relations with Panama: FM
- Việt Nam, UK agree on early mutual recognition of “vaccine passport”: PMs
- Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- Việt Nam, China share experience in Party building
- Việt Nam proposes to promote ASEAN
- Party chief meets Hà Nội’s voters ahead of 15th NA’s second meeting
- Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- Việt Nam temporarily approves COVID
相关推荐:
- Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- Foreign ministry gives updates on vaccine passport scheme, types of vaccines to be recognised
- Việt Nam receives 1.5 million doses of Pfizer vaccine donated by the US
- Việt Nam highlights women’s role in peacekeeping, peacebuilding
- Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
- Former officials of Vietnam Social Security, Quảng Ninh province expelled from Party
- Việt Nam calls for efforts in tackling illicit trade in small arms, light weapons
- Representative missions aboard required to improve external information
- Chạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết người
- Việt Nam calls on Sudan, South Sudan to exert stronger efforts in dealing with Abyei issue
- Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau