【soi kèo kups】ASEAN nhận được sự quan tâm lớn từ các cường quốc bên ngoài
ASEAN đã và đang trở thành ưu tiên ngoai giao của các cường quốc và khu vực lớn trên thế giới. Ảnh minh hoạ: TTXVN/Vietnam+ |
Được biết, hiện các quốc gia ASEAN đang trở thành mục tiêu ngoại giao chính của các nước ngoài khu vực châu Á – Thái Bình Dương, bao gồm cả các nước ở Bắc Mỹ, châu Âu và Trung Đông. Đây được xem là điều rất dễ hiểu, bởi ASEAN hiện đang là khu vực có tốc độ và tiềm năng tăng trưởng nhanh và mạnh mẽ. ASEAN có tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính theo sức mua tương đương (PPP) trên 10 nghìn tỷ USD và đang tăng trưởng đáng kể. Sự quan tâm của quốc tế đối với khu vực được thể hiện qua việc Hội nghị Liên Hiệp quốc về thương mại và phát triển chỉ ra dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của ASEAN vào năm 2022 đã tăng 5% so với cùng kỳ của một năm trước đó lên mức tổng cộng là 224 tỷ USD, một kỷ lục cao và đi ngược lại xu hướng ở nhiều nơi trên thế giới, trong bối cảnh FDI toàn cầu giảm 12% trong cùng năm.
Trước đây, ASEAN đã thường xuyên hợp tác với các quốc gia ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương và xa hơn. Khu vực là đối tác chính của các tổ chức quốc tế như Liên Hiệp quốc, các quốc gia Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC), cộng đồng thị trường Nam Mỹ (MERCOSUR) và duy trì mạng lưới liên minh và đối tác đối thoại toàn cầu. Tuy nhiên, hiện sự chú ý của các bên muốn hợp tác với khu vực ở ngoài châu Á – Thái Bình Dương đang tăng nhanh, trong đó có Mỹ.
ASEAN và Mỹ
Trong quan hệ giữa Mỹ và ASEAN đã được nâng lên thành quan hệ đối tác chiến lược toàn diện. Điều này nhấn mạnh rằng,Mỹ đã và đang luôn quan tâm đến tiềm năng mở rộng to lớn của quan hệ Mỹ - ASEAN, bao gồm việc khởi động 5 tiến trình đối thoại cấp cao mới về y tế, giao thông, trao quyền cho phụ nữ, môi trường và khí hậu, năng lượng, cũng như tăng cường sự tham gia vào các lĩnh vực hiện có…
Những hình thức khác chứng minh Mỹ đang đẩy mạnh nỗ lực ngoại giao của mình là hỗ trợ đáng kể thông qua Bộ ngoại giao và Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ cho ASEAN. Sự hỗ trợ này đang thúc đẩy phát triển các diễn đàn chung trong nhiều lĩnh vực, như tham vọng về khí hậu và chuyển đổi năng lượng sạch, tiếp cận giáo dục, củng cố hệ thống y tế, nỗ lực hiện đại hoá an ninh, pháp quyền và nhân quyền.
ASEAN và Liên minh châu Âu (EU)
Ngoài Bắc Mỹ, vào năm 2022, Liên minh châu Âu (EU) cũng đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh đầu tiên với ASEAN. Nhìn chung, hai khu vực lớn này có tổng dân số hơn 1 tỷ người và sự tham gia của họ trong tương lai được củng cố bởi Kế hoạch hành động của EU và ASEAN giai đoạn 2023 đến 2027.
EU và ASEAN là đối tác đối thoại từ năm 1977 và sau cuộc họp cấp bộ trưởng EU – ASEAN vào năm 2020 đã mở ra một chương mới trong quan hệ đối bên bằng việc nâng quan hệ song phương trở thành quan hệ đối tác chiến lược. Điều này đã chứng kiến mối quan hệ đôi bên phát triển mạnh mẽ trên ba nền tảng chính bao gồm hợp tác chính trị và an ninh; hợp tác kinh tế và hợp tác văn hoá – xã hội, bao gồm giáo dục đại học, y tế, quản lý và phòng chống thiên tai, bảo vệ đa dạng sinh học và quản lý hiệu quả các khu bảo tồn, đô thị hoá bền vững và nông nghiệp bền vững.
Lấy ví dụ về quan hệ thương mại và đầu tư đã phát triển đáng kể trong thập kỷ qua, EU là đối tác thương mại lớn thứ ba của ASEAN, chiếm hơn 10% thương mại của khu vưc. Trong khi đó, ASEAN cũng là đối tác thương mại lớn thứ ba của EU ngoài châu Âu. EU cũng là nhà đầu tư lớn nhất ở các nước ASEAN.
Để củng cố sự gắn kết về kinh tế này, EU đã trở thành đối tác hợp tác và phát triển quan trọng của ASEAN, tích cực tham gia vào việc mở rộng xây dựng lòng tin và ngoại giao trong khu vực. Thêm vào đó, EU cũng đã hỗ trợ các nước trong khu vực trong cuộc chiến chống lại đại dịch với hàng trăm triệu USD tài trợ và cho vay.
EU mong muốn cùng ASEAN tăng cường ổn định, an ninh, thịnh vượng và phát triển bền vững, vào những thời điểm thách thức và căng thẳng gia tăng sẽ cùng nhau vượt qua thử thách nhằm duy trì dân chủ, nhân quyền, pháp quyền và tôn trọng luật pháp quốc tế.
ASEAN và Trung Đông
Đối với các khu vực Trung Đông năng động, các quốc gia bao gồm Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) cũng đang gắn kết với các nước ASEAN nhiều hơn. Điều này được thể hiện rõ nhất với UAE, khi vào năm ngoái, UAE đã ký kết Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC) và đạt được tư cách đối tác đối thoại theo ngành, mở đường cho việc tăng cường hợp tác thương mại và đầu tư, đồng thời đặt nền móng cho quan hệ đối tác chiến lược để theo đuổi sự thịnh vượng chung.
UAE cho biết, nước này đang xây dựng “hành lang cơ hội” giữa các quốc gia GCC và Đông Nam Á. Một phần quan trọng của quá trình này là các cuộc đàm phán nhanh chóng về hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện với các quốc gia Đông Nam Á nhằm duy trì vị thế của UAE là đối tác hàng đầu của khu vực ở Trung Đông…
Những ví dụ này cho thấy các cường quốc bên ngoài đang chuẩn bị như thế nào để gắn kết chặt chẽ hơn với ASEAN. Khu vực rộng lớn này đang ngày càng trở thành ưu tiên hàng đầu của các cường quốc ngoài châu Á – Thái Bình Dương để đôi bên cùng phát triển bền vững và mạnh mẽ hơn trong tương lai.
(责任编辑:World Cup)
- Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- Bộ trưởng Công an Tô Lâm: Tín dụng đen như cướp ngày
- 2 lần thất hứa cao tốc nghìn tỷ, Bộ trưởng Giao thông ra 'tối hậu thư'
- Thủ tướng Hà Lan: ‘Chúng tôi không phàn nàn gì về kinh doanh tại Việt Nam’
- Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- Thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ không dừng: Sao cứ mãi nhùng nhằng?
- Thiếu tướng Nguyễn Duy Ngọc được giao nhiệm vụ mới
- Năm 2020 CPI Hà Nội tăng 2,67% so năm 2019
- Tháo dỡ căn nhà 3 mặt tiền án ngữ giữa giao lộ TP.HCM suốt 10 năm
- Toàn văn phát biểu của TBT, CTN Nguyễn Phú Trọng khai mạc Hội nghị Trung ương 15
- Đâu là giải pháp hòa bình cho Myanmar ?
- Kiện toàn Đảng ủy Công an Trung ương
-
VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
Anh Dương Văn Nam (Hà Nội) do cài đặt thành công tài khoản định danh điện tử (VNeID) ở mức độ 2 nên ...[详细] -
Thủ tục xây dựng ở vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc đắt hơn miền Nam
- Chi phí làm thủ tục xây dựng là ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ lên tới 146,7 triệu đồng, trong ...[详细] -
Triển khai quyết định nhân sự của Bộ Quốc phòng
Ngày 24/7, Đảng ủy Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh tổ chức hội nghị bàn giao chức trách, nhiệm vụ Chỉ huy ...[详细] -
Giữ vững vai trò thực hiện quy chế dân chủ của các tập đoàn kinh tế nhà nước
Tham dự hội nghị có các đại diện của Bộ, ban ngành trung ương, đại diện của Đảng ủy các tâp đoàn kin ...[详细] -
Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
Miền Bắc trời nắng nóng cho đến hết ngày 16/8. Từ 17/8, rãnh áp thấp đượ ...[详细] -
Phó Cục trưởng Cục Quản trị làm Phó giám đốc Công an TP Hồ Chí Minh
Hôm nay, Công an TP Hồ Chí Minh tổ chức lễ công bố và trao quyết định của Bộ trưởng Công an về công ...[详细] -
Châu Âu đối mặt nguy cơ khủng hoảng di cư mới
Giao tranh Nga - Ukraine ngày càng ác liệt đã khiến hàng trăm ngh ...[详细] -
Siết chặt công tác nhập cảnh phòng chống dịch Covid
Từng chuyến bay đón người về nước phải được Thủ tướng xem xét, quyết địnhCửa khẩu Hoành Mô: Nhộn nhị ...[详细] -
Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
TP. Hồ Chí Minh: Cần nhân rộng những quán cơm 2.000 đồng cho người nghèo TP. Hồ Chí Minh: Tiệm mì 0 ...[详细] -
Thủ tướng chỉ ra 6 bài học thành công của Chu Lai
Thủ tướng khái quát 6 điểm chính rút ra từ thành công của Chu Lai, Thaco. Ảnh VGP/Quang HiếuViệc khở ...[详细]
Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
Thủ tướng tiếp Đoàn đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế làm việc tại Việt Nam
- Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- PGS,TS Đinh Trọng Thịnh: Giải pháp nào cho cửa hàng bán lẻ xăng dầu kêu thua lỗ?
- Việt Nam – Campuchia Viết tiếp chặng đường phát triển quan hệ toàn diện
- Khởi công Tổ hợp khách sạn 5 sao và Trung tâm Hội nghị Quốc tế tại đại dự án FLC Quảng Bình
- Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- Văn phòng Quốc hội Việt Nam
- Trung bình cứ 9 người dân nuôi 1 cán bộ nhà nước