Nhận diện các yếu tố tác động lãi suất trong tương lai Thị trường ngoại hối đã "hạ nhiệt"
Động thái có tính bước ngoặt của thị trường tiền tệ nửa cuối năm 2022 là 2 lần tăng lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN),àiẨnsốtừtỷgiákết quả các trận bóng đá đêm qua khoảng cách mỗi lần chỉ cách nhau hơn 1 tháng, vào cuối tháng 9 và cuối tháng 10. Tổng mức tăng của lãi suất điều hành trong 2 lần đó là 2%/năm và lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND kỳ hạn dưới 6 tháng tại tổ chức tín dụng với tổng mức tăng 0,8 - 2%/năm; tăng 1%/năm lãi suất cho vay tối đa bằng VND đối với một số lĩnh vực ưu tiên.
Theo giải thích của NHNN, đây là giải pháp kịp thời, phù hợp với xu hướng chung trên toàn thế giới để ưu tiên kiểm soát lạm phát, giữ ổn định thị trường ngoại tệ, tạo dư địa thích ứng mới với các biến động trên thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an toàn hệ thống. Một số chuyên gia tài chính cho rằng, chính do áp lực tăng tỷ giá trong giai đoạn 9 tháng đầu năm và đặc biệt có dấu hiệu “nóng” lên vào giai đoạn quý III chính là yếu tố tạo áp lực buộc phải tăng lãi suất. Theo đánh giá của ông Phạm Chí Quang - Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ NHNN, trong điều hành chính sách tiền tệ thì 2 mục tiêu tỷ giá và lãi suất thường luôn mâu thuẫn nhau, theo đó để đạt được mục tiêu này thì có thể phải hy sinh một phần mục tiêu kia.
Nguồn: Công ty cổ phần VIETDATA Diễn biến tỷ giá trong thời gian gần đây cho thấy, thị trường ngoại hối đã hạ nhiệt khá rõ rệt. Vào thời điểm cuối tháng 10/2022, tỷ giá USD trung tâm được NHNN công bố ở mức 23.695 đồng/USD đến đầu tháng 2/2023 hạ xuống mức khoảng 23.610 đồng/USD. Tỷ giá USD tại Vietcombank hồi cuối tháng 10/2023 ghi nhận lần lượt là 24.569/24.599/24.879
đồng/USD (mua tiền mặt/mua chuyển khoản/bán ra), đến đầu tháng 2/2023 đã giảm về mặt bằng thấp hơn với 23.250/23.280/23.620 đồng/USD.
Bước sang giai đoạn giữa tháng 2, tỷ giá có một số thời điểm tăng nhẹ, nhưng mức tăng chưa rõ rệt và chưa tạo ra sức ép đáng kể trên thị trường tiền tệ.
Những tác động đan xen
Theo ông Phùng Trung Kiên - Giám đốc phân tích Công ty chứng khoán AIS, sức ép tăng lãi suất của NHNN thời điểm đó chủ yếu do áp lực tỷ giá, nên khi áp lực tỷ giá không còn như trước thì sức ép tăng lãi suất cũng sẽ không còn nữa.
Về tác động của các yếu tố vĩ mô, tín hiệu của xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài có thể sẽ có những ảnh hưởng đáng kể đến diễn biến tỷ giá hiện tại và trong tương lai.
Theo Tổng cục Thống kê, cán cân thương mại hàng hóa năm 2022 xuất siêu 11,2 tỷ USD. Đây là mức xuất siêu lớn hơn rất nhiều so với kết quả 3,32 tỷ USD trong năm 2021. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam năm 2022 đạt gần 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với năm trước. Đây là số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện cao nhất trong 5 năm qua.
Diễn biến xuất siêu vẫn tiếp kéo dài sang đầu năm 2023, cụ thể theo Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 1/2023 đạt 46,56 tỷ USD, giảm 17,3%, so với tháng trước và giảm 25% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, xuất khẩu đạt 25,08 tỷ USD, nhập khẩu đạt 21,48 tỷ USD. Với kết quả này, cán cân thương mại thặng dư 3,6 tỷ USD… Tuy nhiên, giải ngân đầu tư nước ngoài đang có tín hiệu chững lại trong tháng đầu năm 2023. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam tháng 1/2023 chỉ đạt 1,35 tỷ USD, giảm 16,3% so với cùng kỳ năm trước.
Xác định mức dự trữ ngoại hối hàng năm
Muộn nhất cuối quý I hàng năm, Cục Quản lý dự trữ ngoại hối chủ trì phối hợp với một số vụ chức năng khác xác định mức dự trữ ngoại hối trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt và báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Một số cơ sở để xây dựng mức dự trữ ngoại hối hàng năm là: mức năm trước; dự báo vĩ mô; dự báo cán cân thanh toán và thị trường ngoại hối; mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ năm tiếp theo; dự kiến nhu cầu chi ngoại hối năm tiếp theo…
Một trong những yếu tố nữa có thể ảnh hưởng tỷ giá là động thái kiều hối. Theo thông lệ, kiều hối thường đổ về nhiều trong thời điểm trước Tết Nguyên đán, do vậy những tác động tích cực nhờ kiều hối sẽ giảm bớt.
Tuy nhiên, động thái được kỳ vọng trong quản lý nhà nước về tỷ giá và ngoại hối là từ đầu năm 2023. Đây là đơn vị mới thành lập theo quy định của Nghị định 102/2022/NĐ-CP về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNN (có hiệu lực từ năm 2023). Hiện nay, NHNN đang dự thảo thông tư quy định chi tiết các hoạt động Cục Quản lý dự trữ ngoại hối. Theo đó, các nghiệp vụ cơ bản của đơn vị này gồm: quản lý dự trữ ngoại hối chính thức; quản lý tiền gửi ngoại tệ và vàng của các tổ chức tín dụng, các nguồn ngoại hối khác; chế độ hạch toán, báo cáo, công bố và cung cấp thông tin liên quan đến dự trữ ngoại hối nhà nước.
顶: 11487踩: 59
【kết quả các trận bóng đá đêm qua】Bài 2: Ẩn số từ tỷ giá
人参与 | 时间:2025-01-10 16:35:29
相关文章
- Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- Tổng Bí thư Tô Lâm: Giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu phát triển đất nước
- Tiến sĩ 9X bỏ việc ở Mỹ về Việt Nam
- Cử tri đề xuất quy định 'dạy thêm là nghề kinh doanh có điều kiện'
- Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- 99% không thể tìm ra người đàn ông thứ hai ẩn giấu ở đâu?
- Thử thách Tiếng Việt: 'Xiêu lòng' hay 'siêu lòng'?
- 99% không thể tìm ra người đàn ông thứ hai ẩn giấu ở đâu?
- Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- 91 ứng viên giáo sư, phó giáo sư bị loại xét chức danh năm 2024
评论专区