您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【soi kèo real vs cadiz】Gạch không nung, xu thế tất yếu phát triển tại Việt Nam 正文

【soi kèo real vs cadiz】Gạch không nung, xu thế tất yếu phát triển tại Việt Nam

时间:2025-01-09 23:34:29 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Xu hướng gạch không nung sẽ dần thay thế gạch đất sét nung trong thời gian tới. Ảnh: TL.Theo báo cáo soi kèo real vs cadiz

gạch không nung

Xu hướng gạch không nung sẽ dần thay thế gạch đất sét nung trong thời gian tới. Ảnh: TL.

TheạchkhôngnungxuthếtấtyếupháttriểntạiViệsoi kèo real vs cadizo báo cáo của Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), từ trước tới nay, trong xây dựng, gạch đỏ vẫn được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên sản xuất loại gạch này vừa tốn tài nguyên, vừa gây ô nhiễm môi trường.

Để thay thế cho gạch đỏ, từ năm 2014 - 2019, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Xây dựng đã thực hiện Dự án “Tăng cường sản xuất và sử dụng GKN ở Việt Nam” do Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ từ nguồn vốn của Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) và các nguồn đồng tài trợ khác, với mục tiêu cắt giảm tỷ lệ tăng hàng năm mức phát thải khí nhà kính bằng cách giảm dần việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và đất màu để làm gạch thông qua việc tăng cường sản xuất, mua bán và sử dụng GKN ở Việt Nam.

Theo ông Nguyễn Quang Hiệp, Phó Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều văn bản với nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích sử dụng các sản phẩm GKN. Trong đó, Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP quản lý vật liệu xây dựng đã có các ưu đãi đầu tư cho dự án sản xuất vật liệu xây không nung loại nhẹ (khối lượng thể tích không lớn hơn 1.000 kg/m3) có công suất cho một dây chuyền từ 50.000 m3/năm trở lên; dự án sản xuất gạch bê tông (gạch xi măng - cốt liệu) có công suất cho một dây chuyền từ 10 triệu viên quy tiêu chuẩn/năm trở lên.

"Bên cạnh đó, các dự án sản xuất GKN còn được hưởng chính sách ưu đãi đầu tư theo quy định tại Luật Đầu tư; được hỗ trợ chi phí chuyển giao công nghệ đối với các dự án đầu tư có chi phí chuyển giao theo quy định của Luật Chuyển giao công nghệ… Chính các ưu đãi này sẽ giúp hạ giá thành cho sản phẩm GKN”, ông Hiệp cho biết.

Nhấn mạnh lợi ích mang lại từ GKN, ông Hiệp cho rằng, việc tăng tỷ lệ GKN so với gạch đỏ là xu thế tất yếu của nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Để sản xuất 1 tỷ viên gạch đỏ quy tiêu chuẩn sẽ tiêu tốn 1,5 triệu m3 đất sét, tương đương 75 ha đất nông nghiệp (độ sâu khai thác là 2m) và 150.000 tấn than, đồng thời thải ra khoảng 0,57 triệu tấn khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính và các khí thải độc hại khác gây ô nhiễm môi trường.

Dự báo năm 2020 nhu cầu vật liệu xây đạt khoảng 42 tỷ viên quy tiêu chuẩn. Nếu đáp ứng nhu cầu này hoàn toàn bằng gạch đỏ, sẽ tiêu tốn khoảng 57- 60 triệu m3 đất sét, tương đương 2.800 - 3.000 ha đất nông nghiệp; tiêu tốn 5,3 - 5,6 triệu tấn than, đồng thời thải ra khoảng 17 triệu tấn khí CO2.

“Như vậy, để đáp ứng nhu cầu vật liệu xây tăng khoảng 10% - 12%/năm, nếu chỉ sử dụng gạch đỏ sẽ tiêu tốn hàng nghìn ha đất nông nghiệp, hàng triệu tấn than mỗi năm”, ông Hiệp nhấn mạnh.

Cũng theo ông Hiệp, việc phát triển sản xuất vật liệu xây không nung sẽ từng bước tận dụng các nguồn phế thải sẽ giảm ô nhiễm môi trường, tạo ra các sản phẩm xanh, công trình xanh. Từ lâu, trên thế giới đã sử dụng GKN với tỷ lệ sử dụng rất cao, một số nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia có mức sử dụng GKN lên tới 70 - 80%.

Theo PGS.TSKH Bạch Đình Thiên, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và ứng dụng vật liệu xây dựng nhiệt đới (Trường Đại học Xây dựng), tại TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội, 100% các công trình được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước phải sử dụng GKN. Để tăng tỷ lệ đón nhận GKN trong cộng đồng, cần tiếp tục tuyên truyền những lợi ích mang lại từ việc sử dụng GKN, đồng thời việc dùng các dây chuyền hiện đại và sản xuất với năng suất cao, giá thành GKN sẽ rẻ và cạnh tranh được với gạch đỏ trong thời gian tới./.

Văn Nam