当前位置: 当前位置:首页 > Cúp C2 > 【kq bd u23 châu á】Tận dụng hiệu quả EVFTA: Khuyến nghị từ thực tiễn 正文

【kq bd u23 châu á】Tận dụng hiệu quả EVFTA: Khuyến nghị từ thực tiễn

2025-01-10 10:55:42 来源:Empire777 作者:Nhà cái uy tín 点击:461次
Hiệp định EVFTA: Cơ hội cho doanh nghiệp ngành thực phẩm,ậndụnghiệuquảEVFTAKhuyếnnghịtừthựctiễkq bd u23 châu á đồ uống tiếp cận thị trường EU

Tháng 8/2022, đánh dấu cột mốc quan trọng tròn 2 năm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực. Đây là một trong số ít những hiệp định có tiêu chuẩn rất cao, với tỷ lệ tự do hóa thuế quan về cơ bản trên 90% trong vòng 7 năm thực hiện. Trong giai đoạn đầu thực thi, mặc dù bối cảnh quốc tế không hoàn toàn thuận lợi, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, đứt gãy chuỗi cung ứng, ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu và các doanh nghiệp Việt Nam, song tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt khoảng trên 14% hàng năm. 10 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 616,24 tỷ USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu sang thị trường EU đạt 39,4 tỷ USD, tăng 22,3%.

Khuyến nghị từ thực tiễn
Ông Jean- Jacques Bouflet - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham)

Đến nay, sau hơn 2 năm thực thi EVFTA, biên độ ưu đãi, mức ưu đãi mà doanh nghiệp được hưởng mới đủ lớn để tạo động lực xuất khẩu mạnh hơn. Vì vậy, thời gian tới, Việt Nam cần tập trung đẩy mạnh thực thi tốt hơn, đặc biệt trong bối cảnh quốc tế vẫn phức tạp, một số nguyên nhiên vật liệu tăng giá làm giảm tổng cầu của thị trường EU. Để tận dụng hiệu quả hơn Hiệp định EVFTA, điều quan trọng nhất là cần phải cung cấp thông tin đầy đủ cho cộng đồng doanh nghiệp có thể khai thác tốt nhất những quy định đã có. Bên cạnh đó, cần sự hỗ trợ mạnh mẽ để doanh nghiệp tham gia vào thị trường EU và vượt qua thách thức, rào cản về kỹ thuật, xu hướng tiêu dùng mới đang phát sinh ở thị trường EU.

Để hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang EU hưởng được lợi thế ưu đãi thuế quan, hàng hóa phải đáp ứng ứng tiêu chuẩn thị trường yêu cầu, cụ thể là các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS ) và rào cản kỹ thuật (TBT) liên quan đến sản phẩm. Bên cạnh đó, sản phẩm phải đáp ứng các quy tắc xuất xứ. Các nhóm hàng hóa có tần suất áp dụng SPS và TBT nhiều nhất khi nhập khẩu vào EU là rau, quả, thực phẩm chế biến, dệt may, đồ da, hóa chất, giày dép, sản phẩm nhựa… Đây cũng chính là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý 3 điểm chính khi tăng cường xuất khẩu vào thị trường EU.

Thứ nhất, tăng cường nhận biết các thay đổi quy định của EU: Quy định của EU thường xuyên được điều chỉnh và thay đổi. Do vậy, các nhà sản xuất và công ty xuất khẩu sản phẩm sang EU cần lưu ý phải kiểm tra, cập nhật văn bản pháp luật liên quan của EU, thường xuyên rà soát các thông báo về thay đổi quy định của EU. Đối với các sản phẩm thủy sản, cần kiểm soát, quản lý và sử dụng đúng quy định về chất lượng thức ăn chăn nuôi trong nuôi trồng thủy sản và kiểm soát chặt chẽ các mối nguy gây mất an toàn thực phẩm trong quá trình sơ chế, chế biến.

Khuyến nghị từ thực tiễn
Kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm và toan bộ quy trình sản xuất hàng xuất khẩu

Thứ hai, các khuyến nghị liên quan quá trình sản xuất: Điều kiện cần để hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường EU là phải đáp ứng các yêu cầu của TBT và SPS. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư cả về chiều sâu và chiều rộng, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm và toàn bộ quy trình sản xuất, chứ không chỉ ở chặng cuối mới có thể vượt qua thách thức về các biện pháp SPS, TBT.

Thứ ba, các biện pháp tăng cường chống gian lận xuất xứ hàng hóa: Việc giả mạo xuất xứ Việt Nam, chuyển tải bất hợp pháp để xuất khẩu sẽ tăng nguy cơ EU áp dụng các hàng rào thuế quan TBT, SPS khẩn cấp và các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam. Việc ngăn chặn, xử lý các hành vi gian lận xuất xứ đòi hỏi sự tham gia, chung tay của nhiều bộ, ngành, đặc biệt là của cộng đồng doanh nghiệp.

作者:Thể thao
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜