【nhân đinh bóng đá】Pháp luật tài chính: Minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế

 人参与 | 时间:2025-01-10 16:36:02

trang 6

Luật Thuế TTĐB và Luật Quản lý thuế cũng đã góp phần tháo gỡ khó khăn,ápluậttàichínhMinhbạchphùhợpvớithônglệquốctếnhân đinh bóng đá hỗ trợ doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu lực thực thi

Ông Ngô Hữu Lợi, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính) cho biết: 2 năm gần đây, Bộ Tài chính đã tiến hành rà soát, sửa đổi và bổ sung rất nhiều quy định để hướng đến sự thống nhất, phù hợp với thông lệ quốc tế nói chung, với các cam kết trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới nói riêng. Điển hình như Luật NSNN (sửa đổi), Luật Kế toán (sửa đổi), Luật Phí và lệ phí, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (XNK- sửa đổi)...

Luật NSNN với nhiều quy định mới nhằm tăng cường tính minh bạch... phù hợp với thông lệ quốc tế. Các quy định rõ hơn về các chuẩn mực kế toán, về hạch toán tài sản theo giá hợp lý, về chế độ báo cáo tài chính nhà nước... nhằm tạo điều kiện hỗ trợ các nhà đầu tư trong và ngoài nước cập nhật những thông tin cần thiết, để có thể đưa ra những quyết định đầu tư hiệu quả, góp phần phát triển thị trường tài chính cũng như dịch vụ về kế toán ở Việt Nam.

Luật Thuế XNK mới đã góp phần tạo hành lang pháp lý thống nhất, khuyến khích phát triển, thúc đẩy xuất khẩu và đáp ứng yêu cầu nội luật hóa các cam kết quốc tế, đảm bảo phù hợp với các FTA và điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia. Đặc biệt, với sự ra đời của Luật Phí và lệ phí là cơ sở pháp lý để thúc đẩy đổi mới cơ chế quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ công thông qua việc đổi mới phương pháp để tính đúng, tính đủ các chi phí để tính phí, lệ phí.

Mặt khác, việc sửa đổi, bổ sung các Luật thuế GTGT, Luật thuế TTĐB và Luật Quản lý thuế cũng đã góp phần tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp chủ động trong đầu tư phát triển sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh. Không chỉ vậy, pháp luật về thuế, hải quan đã kịp thời tháo gỡ các nút thắt trong thực thi các thủ tục hành chính và tạo cơ sở pháp lý cho việc chuyển đổi phương thức quản lý, hiện đại hóa quản lý thuế, hải quan...

Bên cạnh những văn bản luật nêu trên, Bộ Tài chính còn triển khai soạn thảo trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật, để quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành pháp luật. Chỉ trong 2 năm 2015 - 2016, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ để trình Quốc hội thông qua 5 luật, cho ý kiến 1 luật; trình Chính phủ ban hành 41 nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành 30 quyết định và ban hành theo thẩm quyền 326 thông tư, thông tư liên tịch.

Ông Lợi đánh giá: Ngành Tài chính luôn chủ động không chỉ trong công tác xây dựng pháp luật mà còn trong thực thi, nhằm thực hiện hiệu quả các giải pháp của Chính phủ, ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành chính để tạo mọi thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập.

Bên cạnh đó, Bộ Tài chính rất chú trọng vấn đề nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về tài chính trong thực tiễn. Công tác tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật tài chính cũng được đổi mới, lấy đối tượng điều chỉnh của pháp luật làm trung tâm trong hỗ trợ thi hành phổ biến, tuyên truyền pháp luật. Hệ thống thông tin pháp luật được phát triển rộng rãi, ngành Tài chính đã tích cực dùng nhiều biện pháp để tăng cường khả năng tiếp cận văn bản quy phạm pháp luật tài chính của người dân và doanh nghiệp, nhằm giúp các đối tượng này biết, hiểu và thực hiện hiệu quả nhất quyền và nghĩa vụ tài chính.

Tiếp tục hoàn thiện, tiệm cận thông lệ quốc tế

Bàn về kế hoạch hoàn thiện hệ thống pháp luật tài chính trong thời gian tới, ông Lợi chia sẻ: Việt Nam vẫn đang tiếp tục hội nhập quốc tế sâu rộng và tham gia các FTA thế hệ mới. Con đường này mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức. Do đó, thời gian tới, ngành Tài chính tiếp tục đẩy mạnh công tác hướng dẫn và triển khai thực hiện có hiệu quả các luật mới ban hành như Luật NSNN (sửa đổi), Luật Kế toán (sửa đổi), Luật Phí và lệ phí…

Đồng thời, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục hoàn thiện pháp luật tài chính, đặc biệt xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả, phù hợp với các thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Bên cạnh đó, ngành Tài chính sẽ tiến hành rà soát, điều chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hải quan cho phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên; xây dựng khuôn khổ pháp lý đầy đủ, đồng bộ nhằm tạo môi trường và hành lang cho hoạt động cải cách tài chính công, tổ chức triển khai hiệu quả Luật NSNN (sửa đổi).

“Ngoài ra, chúng tôi sẽ thực hiện tổng kết đánh giá thi hành Luật Quản lý nợ công, trên cơ sở đó sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; đổi mới, hoàn thiện chế độ quản lý sử dụng tài sản công, gắn quản lý tài sản công với công tác quản lý điều hành kinh tế - xã hội; khai thác, huy động nguồn lực tài chính từ tài sản công”, ông Lợi nhấn mạnh.

Theo ông Lợi, việc sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Chứng khoán theo hướng có phạm vi điều chỉnh rộng hơn, tiệm cận gần hơn với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, đồng bộ hơn trong mối liên kết với các thị trường dịch vụ tài chính… cũng là một trong những nội dung sẽ được Bộ Tài chính quan tâm trong thời gian tới.

Bộ Tài chính triển khai đồng bộ 6 nội dung về cải cách hành chính được Chính phủ chỉ ra tại Nghị quyết số 30c/NQ-CP và đã đạt được kết quả toàn diện. Theo đánh giá xếp hạng trong cải cách hành chính (Par Index) do Bộ, ngành.

Tố Uyên

顶: 4867踩: 2