您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【giải hạng hai đức】Hội nghị ASEAN 正文

【giải hạng hai đức】Hội nghị ASEAN

时间:2025-01-09 23:56:21 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 31 là sự kiện cấp cao lớn thứ hai trong năm ASEAN 2017 cùng Hội nghị giải hạng hai đức

Hội nghị ASEAN - 31 và các Hội nghị liên quan: Điểm nhấn hội nhập kinh tế ASEAN 2017

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 31 là sự kiện cấp cao lớn thứ hai trong năm ASEAN 2017 cùng Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 30 đã được tổ chức hồi tháng 4/2017. Sự kiện lần này được đánh giá sẽ tổng kết tình hình hợp tác trong ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác đối thoại trên thế giới trong năm 2017,ộinghịgiải hạng hai đức đánh dấu 50 năm thành lập ASEAN và các năm kỷ niệm quan hệ hợp tác ASEAN với các đối tác; từ đó đề xuất và giải quyết các vướng mắc đang đối mặt trong khu vực và trên thế giới.

Với ý nghĩa đó, các Tuyên bố Cấp cao sẽ được đưa ra, nhằm kiểm điểm các vấn đề hợp tác trên lĩnh vực chính trị an ninh, kinh tế, văn hóa xã hội. Riêng trong hợp tác kinh tế, tính đến thời điểm hiện nay, ASEAN đã đạt được những điểm nhấn nổi bật trong năm 2017 và báo cáo các Nhà Lãnh đạo Cấp cao.

Trước hết, tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) trù bị được tổ chức sáng 12/11 dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Philippines - Ramon Lopez, các nước đã nhấn mạnh việc đánh giá tổng thể tình hình đàm phán Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP) sau 20 phiên đàm phán chính thức. Theo đó, các Bộ trưởng tập trung vào “tài liệu đánh giá tổng thể” những điểm chưa đạt được và những cơ hội bị bỏ lỡ trong đàm phán RCEP thời gian vừa qua. Nội dung này có ý nghĩa quan trọng trước khi các Nhà Lãnh đạo Cấp cao đưa ra công bố kết luận chính thức về việc kết thúc cơ bản Hiệp định RCEP tại Hội nghị Cấp cao lần này. Do vậy, tài liệu đánh giá này đưa ra cái nhìn tổng quát về các biện pháp cũng như mục tiêu có thể hoàn thành trong năm nay, những vấn đề cần phải được thảo luận sâu hơn và các yêu cầu cần phải xem xét lại. Kết quả thảo luận của Hội nghị AEM trù bị về nội dung RCEP đã được báo cáo tại Hội nghị Cấp cao RCEP được tổ chức vào ngày 14/11.

RCEP đang ngày càng trở nên quan trọng hơn sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP và gây ra sự lo ngại về chủ nghĩa bảo hộ của Hoa Kỳ. Tuy vậy, vẫn có thể thấy một số nước đang có ý kiến rằng, các nước thành viên RCEP chưa đạt đồng thuận đáng kể. Thay vào đó, các nước đã nhất trí về khuôn khổ cơ bản của RCEP. Do không thể đạt được đồng thuận ở một số đối tác FTA nên các bên đã đưa ra tài liệu về “những yếu tố then chốt” mà Bộ trưởng Ramon Lopez đã nhấn mạnh vai trò trung tâm của ASEAN trong đàm phán hiệp định này.

Hội nghị ASEAN - 31 và các Hội nghị liên quan: Điểm nhấn hội nhập kinh tế ASEAN 2017
Lễ ký kết Hiệp định Thương mại tự do giữa ASEAN -Hồng Kong, Trung Quốc (AHKFTA) và Hiệp định Đầu tư ASEAN - Hồng Kong, Trung Quốc (AHKIA) bên lề Hội nghị ASEAN - 31

Cũng trong ngày 12/11, các Bộ trưởng kinh tế ASEAN và người đứng đầu Cơ quan Kinh tế và thương mại Hồng Kong (Trung Quốc) đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do ASEAN- Hồng Kong (AHKFTA) và Hiệp định Đầu tư ASEAN- Hồng Kong (AHKIA). Đây là hiệp định lớn với 14 chương và các phụ lục về biểu cam kết hàng hóa và dịch vụ. Việc ký kết hiệp định có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh quan hệ kinh tế thương mại giữa ASEAN và Hồng Kong (Trung Quốc) ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ: thương mại hàng hóa ASEAN- Hồng Kong năm 2016 đạt 93,3 tỷ USD, tăng 1,4% so với năm 2015 (92 tỷ USD). Tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ Hồng Kong vào ASEAN đạt 9,9 tỷ USD, tăng 141% so với năm 2015 (4,1 tỷ USD). Với mức độ tự do hóa sâu rộng hơn, AHKFTA và AHKIA sẽ góp phần mở ra nhiều cơ hội thương mại và đầu tư hơn nữa, thúc đẩy phát triển kinh tế trong khu vực. Hiệp định AHKFTA và AHKIA sẽ chính thức có hiệu lực sau khi Hồng Kong (Trung Quốc) và ít nhất 4 nước thành viên ASEAN thông báo hoàn tất thủ tục phê chuẩn nội bộ.

Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN đã được tổ chức và chuẩn bị nội dung báo cáo tình hình thực thi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) lên các Nhà Lãnh đạo Cấp cao. Các Bộ trưởng đã thống nhất kết quả thực thi các hoạt động kinh tế ASEAN và các đối tác trong năm qua, ASEAN đã xóa bỏ thuế nhập khẩu với 96,01% dòng thuế trong khuôn khổ ATIGA. Các nước ASEAN-6 (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan) đã xóa bỏ 99,2% dòng thuế, trong khi các nước CLMV xóa bỏ 90,9% dòng thuế. Đến năm 2018, tỷ lệ phần trăm xóa bỏ thuế quan với ASEAN 6, CLMV và ASEAN sẽ lần lượt là 99,2%; 97,81% và 98,67%. ASEAN đang nỗ lực hoàn tất Gói cam kết số 10 trong khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) là một biện pháp chủ chốt chưa được hoàn thành trong kế hoạch AEC 2015, để cố gắng hoàn thành trong năm 2017 và ký Nghị định thư Thực thi Gói cam kết này tại Hội nghị AEM hẹp (AEM Retreat) năm 2018.

Trên cơ sở các kết quả hợp tác đạt được trong năm qua và cập nhật tình hình thực hiện AEC kể từ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 30 đến nay, Hội đồng AEC thống nhất báo cáo các Nhà Lãnh đạo Cấp cao xem xét một số khuyến nghị, đề xuất, nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả thực thi các nội dung trọng tâm mới trong Kế hoạch Tổng thể AEC 2025 như: Thương mại điện tử, chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển kinh tế bền vững. Bên cạnh đó, ASEAN cần tăng cường hơn nữa sự phối hợp liên ngành để nâng cao sự tham gia hiệu quả và sự đóng góp của tất cả các cơ quan chuyên ngành khác trong ASEAN. Đàm phán RCEP hiện nay là một chương trình nghị sự chưa đi đến hồi kết và đang là nhiệm vụ ưu tiên khiến các nước phải nỗ lực hoàn tất. Vì vậy, Hội đồng AEC có đánh giá tổng thể để các Nhà Lãnh đạo Cấp cao quyết định các bước đi tiếp theo cho đàm phán hiệp định này. Để bước đầu đạt được mục tiêu xây dựng AEC đến năm 2025 lấy con người làm trung tâm và hướng về con người, ASEAN cần quan tâm nhiều hơn đến việc triển khai các biện pháp phát triển bền vững. Ở góc độ nhất định, mục tiêu phát triển bền vững của ASEAN không chỉ dành cho các nước trong khu vực, mà còn phù hợp với chương trình nghị sự 2030 của Liên Hiệp quốc và các mục tiêu phát triển bền vững của Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)…

Sau các nội dung thảo luận cấp Bộ trưởng kinh tế, từ chiều 13/11 và trong ngày 14/11, các Bộ trưởng sẽ tháp tùng các Nhà Lãnh đạo Cấp cao tham dự và thảo luận tại các phiên đối thoại với Hội đồng Tư vấn kinh doanh ASEAN (ABAC), Hội đồng Kinh doanh Đông Á, tham vấn với các đối tác (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Canada, Liên minh Châu Âu, Liên Hiệp quốc), Hội nghị Cấp cao các nước đàm phán RCEP và Hội nghị Cấp cao Đông Á.

Lễ bế mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 31 và các hội nghị liên quan đồng thời chuyển giao vai trò Chủ tịch ASEAN 2018 cho Singapore cùng phiên họp báo cuối cùng của năm ASEAN 2017 diễn ra tối 14/11, khép lại một năm hội nhập thành công và nhiều mốc son đáng nhớ của ASEAN.
TIN LIÊN QUAN
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị ASEAN-31