【xem keo bong đa】Chiến lược ngăn ngừa rủi ro của ASEAN
Standard Chartered dự báo Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh nhất ASEAN | |
Cộng đồng ASEAN: Gắn kết để vững bước | |
Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN+3 lần thứ 20 | |
Hội nghị AMM-52 khai mạc tại Thái Lan |
ASEAN,ếnlượcngănngừarủirocủxem keo bong đa với tư cách là một hiệp hội gồm các cường quốc vừa và nhỏ, nên áp dụng chiến lược ngăn ngừa rủi ro để hạn chế tác động của những thay đổi mạnh mẽ và giảm thiểu những rủi ro tiềm tàng. Phòng ngừa rủi ro được coi là một lựa chọn chiến lược của các quốc gia nhỏ để trung lập hóa lập trường của họ khỏi sự liên kết nguy hiểm giữa các cuộc đấu tranh quyền lực. Thông qua chiến lược phòng ngừa rủi ro, ASEAN có thể tránh đưa ra lựa chọn và tránh phải chọn đứng về bên nào trong tình thế tiến thoái lưỡng nan bằng cách huy động chiến thuật "cân bằng mềm", can dự chiến lược và xây dựng thể chế. Cho đến nay, ASEAN đã phòng ngừa bằng cách thiết lập quan hệ đối tác với tất cả các cường quốc để có thể tạo ra trạng thái cân bằng chiến lược. Hành vi này của "cân bằng mềm" có thể duy trì sự ổn định và cân bằng quyền lực trong khu vực. Theo cách đó, ASEAN hoan nghênh tất cả các sáng kiến khu vực mang lại sự hợp tác toàn diện, cởi mở, minh bạch và cùng có lợi vì sự thịnh vượng của khu vực thay vì tâm lý chỉ có một bên giành lợi ích.
ASEAN đã tìm cách đa dạng hóa và tăng cường hợp tác đối thoại với 10 đối tác nhằm mục đích tránh bị rơi vào vòng ảnh hưởng của bất kỳ cường quốc bá quyền nào. Sự đa dạng hóa toàn diện các mối quan hệ đối ngoại của ASEAN được hướng dẫn bởi các nguyên tắc của Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác năm 1976 ở Đông Nam Á (TAC). Để can dự chiến lược, ASEAN đã ủng hộ các chuẩn mực hợp tác và thói quen đối thoại đa phương để sáp nhập tất cả các người chơi chủ chốt vào các thể chế do ASEAN lãnh đạo. Việc kết nạp các cường quốc vào các cơ chế khu vực có thể làm giảm căng thẳng và mang lại sự hội tụ chính trị theo hai cách: Thứ nhất, tất cả những người chơi chủ chốt sẽ phát triển ý thức hợp tác với ASEAN. Thay vì bị loại khỏi các lợi ích mà khu vực mang lại, các cường quốc sẽ góp phần phát triển nguyên tắc trong các bộ máy thể chế tạo điều kiện chia sẻ lợi ích chung. Thứ hai, thông qua việc tham gia, tất cả những người chơi chính sẽ tuân thủ Phương thức ngoại giao đa phương của ASEAN, nhận thấy rằng tham vấn, đối thoại và đồng thuận là những biện pháp khả thi nhất trong việc theo đuổi chương trình nghị sự thay vì đối đầu. Về vấn đề này, ASEAN có thể hạn chế hơn nữa hành vi của các cường quốc bằng các quy tắc và nguyên tắc của hiệp hội, đồng thời yêu cầu chính đáng một vai trò dẫn dắt trong một trật tự khu vực đang thay đổi. Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) là những ví dụ hoàn hảo về sự tham gia chiến lược và toàn diện của ASEAN nhằm thúc đẩy thói quen đối thoại và khiến các cường quốc tham gia chủ nghĩa khu vực do ASEAN điều hành.
Thông qua việc xây dựng thể chế, ASEAN có thể chủ động hơn để tạo ra một trật tự dựa trên nền tảng của việc sử dụng những quy tắc và thông lệ thể chế của riêng ASEAN cũng như tăng cường vai trò trung tâm, thống nhất và tính cố kết của ASEAN tạo thành thành sự tương tác giữa các cường quốc. Bằng cách thiết lập các ràng buộc có tính quy chuẩn thông qua việc phổ biến các quy tắc và nguyên tắc của riêng mình, ASEAN có thể lãnh đạo một thể chế khu vực toàn diện dựa trên những nỗ lực hợp tác trong việc xây dựng niềm tin giữa các thành viên. Các quốc gia thành viên ASEAN phải sát cánh cùng nhau để hạn chế lợi ích chiến lược khác biệt của họ và theo đuổi chiến lược tập hợp chung như các công cụ phòng ngừa rủi ro để tồn tại trước cái "bẫy" do các cường quốc đặt ra. Triển vọng Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (AOIP) của ASEAN mới được thông qua đã chứng minh cho tầm nhìn của các nhà lãnh đạo trong việc duy trì sự thống nhất và vai trò trung tâm của ASEAN. ASEAN là một công cụ phòng ngừa rủi ro quan trọng trong chính sách ngoại giao của các nước nhỏ ở Đông Nam Á trong việc trung lập hóa lập trường của họ để đối phó với những thay đổi lớn trong khu vực và trên thế giới.
Từ khi thành lập đến nay, ASEAN vẫn là nền tảng chính của chính sách đối ngoại của các quốc gia nhỏ với tư cách là người bảo trợ an ninh. ASEAN đã chứng minh tính thích đáng của mình trong việc duy trì hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
-
Cá nhân không thực hiện đúng quy định về gia hạn tạm trú có thể bị phạt 1 triệu đồngKhánh thành Phòng Truyền thống ngành Công thươngTuần lễ Doanh nhân và Sách năm 2021 nhiều hấp dẫnTruy xuất nguồn gốc thực phẩm: Đảm bảo quyền của người tiêu dùng được tiêu dùng thực phẩm an toànTP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9Mở bán vé tàu dịp nghỉ lễ 30/4Hoa hậu Thuỳ Tiên khóc vì nhớ nhàNhà tạo lập thị trường, bước phát triển mới cho TTCKMạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sáchHơn 19 triệu người Việt Nam đã có hộ chiếu vắc
下一篇:Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Đà Nẵng: Lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)
- ·Sydney là "thành phố tốt nhất thế giới" năm 2024
- ·Thời tiết ngày 19/6: Bắc Bộ, Trung Bộ nắng nóng gay gắt, có nơi trên 38 độ C
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Mạnh Quỳnh: 'Tôi và Phi Nhung nhiều lần mâu thuẫn, còn đòi không hát chung'
- ·Mang Xuân về nhà, Vietjet vận chuyển mai, đào Tết Quý Mão 2023
- ·Ngày 14/5, cả nước ghi nhận 1.895 ca mắc mới COVID
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Truyền thông Philippines khen ngợi màn trình diễn của U23 Việt Nam
- ·Thêm một bộ phim thanh xuân không nên bỏ lỡ trên FPT Play
- ·Sẽ có thêm nhiều quy định mới về sở hữu trí tuệ
- ·Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- ·Đắk Lắk: Phát hiện cơ sở sản xuất mỹ phẩm quy mô lớn không giấy phép
- ·Honda Việt Nam tung ưu đãi 100% lệ phí trước bạ khi mua Honda CR
- ·Quảng Ninh: Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng môi trường đầu tư kinh doanh
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Midu bị hiểu lầm mặc sai quy định trang phục ở đám cưới Anh Đức
- ·Cháy ký túc xá khiến 17 học sinh tử vong
- ·Tuổi thơ với ngày hè tại Làng Văn hóa
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Anh Tuấn 'Phố trong làng' rạn xương, phải nghỉ quay vì cảnh rượt đuổi
- ·Siêu bão Yagi gây tê liệt miền Nam Trung Quốc
- ·Hệ thống Mẹ và Bé CuteBaby Hải Phòng: Chặng đường 6 năm khẳng định vị thế top đầu
- ·Chạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết người
- ·Phái sinh 1 tuần khai mở, giá trị giao dịch 787 tỷ đồng
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·HoREA: Luật Thuế tài sản góp phần minh bạch thị trường bất động sản
- ·Hơn 19 triệu người Việt Nam đã có hộ chiếu vắc
- ·Tiêu thụ cá tra tại nội địa tăng mạnh
- ·Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- ·Xung quanh bệnh viêm gan bí ẩn ở trẻ em
- ·Hợp tác phát huy tiềm năng thị trường bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam
- ·Cho mượn túi môi trường, khuyến khích khách hàng tiêu dùng bền vững
- ·Nhận định, soi kèo Shillong Lajong Reserve vs Nongrim Hills, 15h30 ngày 6/1: Không hề ngon ăn
- ·Nhạc sĩ 'Về nhà đi con' ra mắt ca khúc tri ân các nhà giáo