【trận đấu giải vô địch bóng đá u21 châu âu】Giải nút thắt trong thương mại hóa tài sản trí tuệ
Trong chiến lược phát triển khoa học,ảinútthắttrongthươngmạihóatàisảntrítuệtrận đấu giải vô địch bóng đá u21 châu âu công nghệ thẩm định giá TSTT được xem là vấn đề khó tuy nhiên nếu xác định được giá trị của tài sản như là nguồn động lực hết sức quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế, xã hội. TSTT là một loại tài sản vô hình, không thể xác định bằng các đặc điểm vật chất của chính nó nhưng lại có giá trị lớn và có khả năng sinh ra lợi nhuận. Nó là thước đo hiệu quả kinh doanh, sức cạnh tranh và khả năng phát triển của doanh nghiệp cả trước mắt và trong tương lai. Tuy nhiên, đến nay tài sản trí tuệ vẫn chưa được phát huy hết tiềm năng, mà một trong những nguyên nhân quan trọng là việc định giá loại tài sản này vẫn còn gặp một số bất cập. Theo đánh giá của các chuyên gia, TSTT là một loại tài sản vô hình rất quan trọng, nếu định giá được nó giúp doanh nghiệp biết được giá trị tài sản của mình, từ đó có những quyết sách, chiến lược, kế hoạch kinh doanh phù hợp.
Để đảm bảo thương mại hóa thành công TSTT cần phân tích thị trường thật tốt, tức là cần thực hiện việc phân tích ở tất cả các thị trường nơi sản phẩm hoặc dịch vụ mới sẽ được thương mại hóa. Thuật ngữ "thị trường" được dùng để chỉ cả thị trường địa lý là quốc gia nơi bạn muốn thương mại hóa các sản phẩm/dịch vụ cũng như nhu cầu của khách hàng, sự tồn tại của đối thủ cạnh tranh hoặc sản phẩm thay thế,...
Cùng với đó, các lợi ích kinh tế của việc định giá TSTT sẽ gồm có: Loại trừ các đối thủ cạnh tranh khỏi một thị trường cụ thể trong một thời gian nhất định, hoặc nói chung, nâng rào cản gia nhập thị trường của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng; Khai thác trực tiếp tài sản trí tuệ với tư cách là chủ sở hữu các quyền SHTT có liên quan, hoặc thông qua việc chuyển nhượng hoặc cấp phép li-xăng cho các bên thứ ba, từ đó khẳng định vai trò của việc thẩm định giá tài sản trí tuệ.