当前位置: 当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【lịch bóng đá hôm nay châu á】Hội đồng AECC báo cáo Các nhà Lãnh đạo cấp cao ASEAN tại Hội nghị lần thứ 31 正文

【lịch bóng đá hôm nay châu á】Hội đồng AECC báo cáo Các nhà Lãnh đạo cấp cao ASEAN tại Hội nghị lần thứ 31

2025-01-25 22:03:55 来源:Empire777 作者:Nhận Định Bóng Đá 点击:345次
Hội đồng AECC báo cáo Các nhà Lãnh đạo cấp cao ASEAN tại Hội nghị lần thứ 31

Trưởng đoàn các nước tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-31 tại phiên khai mạc

Bất chấp những rủi ro của môi trường kinh tế toàn cầu,ộiđồngAECCbáocáoCácnhàLãnhđạocấpcaoASEANtạiHộinghịlầnthứlịch bóng đá hôm nay châu á tổng GDP của ASEAN vẫn đạt 2,55 nghìn tỷ USD năm 2016 với mức tăng GDP thực tế là 4,8%. ASEAN được dự báo tăng trưởng bền vững 5% năm 2017 (và 5,1% năm 2018) sau những điều chỉnh chính sách ở các nền kinh tế chính và sự phục hồi toàn cầu. Nhu cầu trong nước vẫn là động lực tăng trưởng chính của khu vực. Tổng thương mại hàng hóa của ASEAN vẫn ổn định ở 2,24 nghìn tỷ USD năm 2016, trong đó 23,1% là thương mại nội khối ASEAN. Trong các đối tác đối thoại của ASEAN, Trung Quốc (16,5%), EU (10,4%), Nhật Bản (9%) là ba đối tác thương mại lớn nhất của khu vực. Tổng thương mại dịch vụ của ASEAN là 643,4 tỷ USD năm 2016, trong đó 16,6% là thương mại dịch vụ nội khối. Năm 2017, thương mại trong khu vực dự kiến tăng mạnh theo xu hướng chung của thương mại toàn cầu, với ước tính tăng trưởng 4,2% (so với 2,4% năm 2016). Đầu tư nước ngoài (FDI) vào ASEAN đạt 98,04 tỷ USD năm 2016, trong đó 25,2% là đầu tư nội khối và là nguồn đầu tư lớn thứ hai trong khu vực, sau EU (32,9%). Tiếp đó là vốn FDI từ Hoa Kỳ (12,5%) và Nhật Bản (11,8%). Ngành dịch vụ vẫn hấp dẫn FDI lớn nhất trong ASEAN với 77,25 tỷ USD năm 2016, FDI vào khu vực sẽ tăng trở lại sau đà phục hồi của FDI toàn cầu với 5% (so với mức -2% năm 2016).

Báo cáo của Hội đồng AEC nêu rõ kết quả thực hiện của ASEAN trong tất cả các lĩnh vực hợp tác với một số nét nổi bật cụ thể như về thương mại hàng hóa, ASEAN đã xóa bỏ thuế nhập khẩu với 96,01% dòng thuế trong khuôn khổ ATIGA. Các nước ASEAN-6 (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan) đã xóa bỏ 99,2% dòng thuế, trong khi các nước CLMV xóa bỏ 90,9% dòng thuế. Đến năm 2018, tỷ lệ phần trăm xóa bỏ thuế quan với ASEAN 6, CLMV và ASEAN sẽ lần lượt là 99,2%; 97,81% và 98,67%. ASEAN đang hướng tới thiết lập Hệ thống quá cảnh hải quan ASEAN (ACTS) với việc ký kết Nghị định thư số 2 của Hiệp định khung ASEAN về tạo thuận lợi cho hàng hóa quá cảnh (AFAFGIT) (chỉ định các cửa khẩu biên giới), hiện chỉ có Malaysia sẽ ký Nghị định thư này trong năm 2017 sau khi phê chuẩn Nghị định thư số 1 (chỉ định các đường giao thông quá cảnh). Nghị định thư số 7 (Hệ thống quá cảnh hải quan) đã được phê chuẩn bởi 6 nước ASEAN là Campuchia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore và Thái Lan, trong khi các nước thành viên khác đang trong giai đoạn phê chuẩn dự kiến hoàn thành trước khi kết thúc năm 2017. ASEAN đang nỗ lực hoàn tất Gói cam kết số 10 trong khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) là một biện pháp chủ chốt chưa được hoàn thành trong kế hoạch AEC 2015, để cố gắng hoàn thành trong năm 2017 và ký Nghị định thư Thực thi Gói cam kết này tại Hội nghị AEM Retreat năm 2018. Việc đàm phán Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN dự kiến cũng được hoàn thành trong năm 2017 bao gồm cả các điều khoản về chuyển đổi tiếp cận chọn bỏ với thời hạn dài hơn cho các nước thành viên kém phát triển. Trong năm Chủ tịch ASEAN 2017, Philippines đề xuất ưu tiên thực hiện 118 biện pháp thuộc các kế hoạch chuyên ngành. Tính đến ngày 3/11/2017, có 59/118 biện pháp đã được thực thi đầy đủ, dự kiến cho đến hết năm nay sẽ có thêm 40 biện pháp nữa được hoàn thành.

ASEAN bắt đầu thực thi các hoạt động trong Kế hoạch hành động chiến lược về hội nhập tài chính 2016-2025 và thông qua bộ chỉ số đánh giá, nhằm đảm bảo triển khai hiệu quả tầm nhìn ASEAN trong lĩnh vực tài chính. Hiệp định song phương đầu tiên trong Khuôn khổ hội nhập ngân hàng ASEAN giữa Indonesia và Malaysia đã được ký kết trong khi đàm phán giữa Malaysia và Phlippines đã hoàn thành vào tháng 4/2017. ASEAN đã thông qua Khuôn khổ toàn diện tài chính ASEAN là định hướng tạo thuận lợi cho sự toàn diện của tài chính khu vực. Có 9 nước ASEAN đã hoàn thành phê chuẩn Nghị định thư Thực thi Gói cam kết số 6 về dịch vụ tài chính trong khuôn khổ AFAS. 8 nước thành viên đã phê chuẩn Nghị định thư Thực thi gói cam kết thứ 7. Việc đàm phán gói 8 đang tiến hành và Nghị định thư thực thi gói 8 dự kiến sẽ hoàn thành và ký kết tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN vào tháng 4/2018.

Để thu hẹp khoảng cách phát triển, ASEAN ghi nhận tăng trưởng thương mại của khối các nước CLMV (Campuchia - Lào - Myanma - Việt Nam) về giá trị và tỷ lệ phần trăm trong tổng thương mại khu vực. Năm 2016, thương mại hàng hóa của CLMV đạt 407,9 tỷ USD, đóng góp 18,2% trong tổng thương mại của ASEAN so với tỷ lệ 16,9% năm 2015. FDI vào CLMV tiếp tục tăng lên với tốc độ 8,9% năm 2016 đạt 18,9 tỷ USD. Tỷ lệ vốn FDI của CLMV trong tổng FDI vào ASEAN đã tăng từ 14,3% năm 2015 lên 19,6% năm 2016. Hoạt động xây dựng năng lực và hỗ trợ kỹ thuật tiếp tục là công cụ then chốt để giúp các nước CLMV phát triển kinh tế nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển trong nước và với các nước ASEAN. Bên cạnh các dự án xây dựng năng lực, các hoạt động đã được thực thi trong Kế hoạch hành động 2017-2018 bao gồm tổ chức hội chợ thương mại giữa Việt Nam và Myanmar. Các nước CLMV đã đạt được cam kết với chính phủ Đức hỗ trợ tài chính cho việc hình thành Khuôn khổ Phát triển CLMV. Khuôn khổ này là một trong những nhiệm vụ kinh tế ưu tiên từ năm Chủ tịch ASEAN 2016 của Lào và thống nhất chiến lược cho CLMV về phát triển kinh tế thông qua các sáng kiến khu vực để hiện thực hóa Tầm nhìn 2025, Kế hoạch AEC 2025 cũng như Chương trình Hội nhập kinh tế ASEAN giai đoạn III. Các Nhà Lãnh đạo CLMV đã thông qua Khuôn khổ tại Hội nghị Cấp cao CLMV lần thứ 8 được tổ chức ở Hà Nội ngày 26/10/2016.

Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, ASEAN đang tích cực cải thiện các FTA ASEAN+1 và các hiệp định đối tác kinh tế. Theo đó, ASEAN-Trung Quốc đang đàm phán các quy tắc sản phẩm cụ thể trong khuôn khổ chương trình làm việc về Nghị định thư nâng cấp ACFTA. ASEAN- Hàn Quốc đang đàm phán để tự do hóa các sản phẩm thuộc danh mục nhạy cảm. ASEAN- Nhật Bản đang hoàn tất Nghị định thư sửa đổi Hiệp định AJCEP cùng với Chương thương mại dịch vụ, di chuyển thể nhân và đầu tư. ASEAN, Australia và Niu Dilan đã hoàn tất báo cáo giai đoạn 1 về rà soát hiệp định để làm cơ sở cho rà soát giai đoạn 2. Đàm phán FTA ASEAN- Hồng Kong (Trung Quốc) và hiệp định Đầu tư đã được hoàn tất để ký kết bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 31. ASEAN và Canada ghi nhận báo cáo khả thi ban đầu về một FTA giữa hai bên, và thống nhất thảo luận để tiềm năng của FTA này cùng với hoàn tất báo cáo nghiên cứu khả thi. ASEAN và EU cũng đang xây dựng khuôn khổ cho một FTA giữa hai khối và đã hoàn tất lộ trình xây dựng khuôn khổ này, bao gồm các chương trình làm việc và đầu mối của nhóm công tác giữa ASEAN và EU. Riêng đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), kể từ tháng 4/2017 đến nay, các nước đã tiến hành Phiên đàm phán thứ 19 tại Ấn Độ và Phiên thứ 20 tại Hàn Quốc. Các nội dung đàm phán về mở cửa thị trường và quy tắc đã có tiến triển, nhưng khiêm tốn và vẫn còn khoảng cách khác biệt giữa các lĩnh vực. Các vấn đề còn lại chủ yếu liên quan đến các lĩnh vực chủ chốt như thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và đầu tư.

Việc hoàn tất đàm phán RCEP được xác định là một nhiệm vụ ưu tiên của năm Chủ tịch ASEAN 2017 cùng với mục tiêu chỉ đạo của các Nhà Lãnh đạo RCEP về sớm kết thúc hiệp định. Một số đối tác FTA của ASEAN có quan điểm cho rằng việc kết thúc sớm RCEP sẽ khó đạt được hiệp định có chất lượng. Các hội nghị cấp Bộ trưởng RCEP đã được từ tổ chức từ tháng 4 nhằm đưa ra các định hướng chiến lược nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại mà các nhà đàm phán phải đối mặt. Tại Hội nghị Bộ trưởng kinh tế RCEP giữa kỳ lần thứ 3 tại Hà Nội ngày 21-22/5, các Bộ trưởng đã giao Ủy ban Đàm phán thương mại (TNC) xây dựng kế hoạch làm việc với các yếu tố chủ chốt cần đạt được vào cuối năm 2017. TNC đã thống nhất bản chương trình này tại phiên đàm phán 19. Tiếp đó, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế RCEP lần thứ 5 ở Philippines ngày 10/9 đã giao TNC làm báo cáo đánh giá sau phiên đàm phán 20 trước khi trình báo cáo tại các Nhà Lãnh đạo Cấp cao trong tháng 11/2017.

Hội đồng AEC báo cáo các Nhà Lãnh đạo Cấp cao về những kết quả chính đã đạt được trong giai đoạn này, đồng thời khuyến nghị các Nhà Lãnh đạo xem xét (i) quan tâm thực thi các lĩnh vực trọng tâm mới trong Kế hoạch AEC 2025 như thương mại điện tử, chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển kinh tế bền vững. Trong đó tăng cường sự phối hợp liên ngành để nâng cao sự tham gia hiệu quả và sự đóng góp từ các cơ quan chuyên ngành khác. (ii) Đàm phán RCEP vẫn là một chương trình nghị sự chưa hoàn thành, tuy nhiên vẫn là nhiệm vụ ưu tiên của ASEAN. RCEP cần thực hiện đánh giá tổng thể để báo cáo các Nhà Lãnh đạo làm cơ sở quyết định cho các bước tiếp theo của đàm phán RCEP. (iii) Để đạt mục tiêu AEC lấy con người làm trung tâm và hướng về con người, ASEAN cần triển khai các biện pháp vì mục tiêu phát triển bền vững…

TIN LIÊN QUAN
Hội nghị ASEAN - 31 và các Hội nghị liên quan: Điểm nhấn hội nhập kinh tế ASEAN 2017
Thủ tướng làm việc với Thủ tướng Lào và Campuchia bên lề ASEAN 31
作者:Nhà cái uy tín
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜