【keo nha cai .d】Đại biểu Quốc hội tiếp tục quan tâm dự án đường sắt trên cao Cát Linh
作者:Cúp C1 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-11 05:04:05 评论数:
Bí thư Hà Nội Vương Đình Huệ nói gì về hạn hoàn thành đường sắt Cát Linh-Hà Đông?ĐạibiểuQuốchộitiếptụcquantâmdựánđườngsắttrêncaoCákeo nha cai .d | |
Thứ trưởng Bộ GTVT: Thực hiện theo đúng hợp đồng dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông | |
Đường sắt Cát Linh-Hà Đông: Trung Quốc đòi thêm tiền, mịt mờ ngày tàu chạy |
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể xin tiếp thu ý kiến của các đại biểu và dư luận xã hội, sắp tới sẽ phối hợp với các thành phố lớn tham mưu với Chính phủ để tránh tái diễn tình trạng đội vốn, chậm tiến độ các dự án đường sắt đô thị |
Theo đại biểu Nguyễn Phi Thường (Hà Nội), hiện nay, các tuyến đường sắt đô thị được xem là "cứu cánh", mang tính then chốt. Hệ thống đường sắt của 2 thành phố Hà Nội và TPHCM xác định có khoảng 8 tuyến.
Cụ thể, tại TPHCM, các tuyến có tổng chiều dài khoảng 220 km với tổng mức đầu tư 25 tỷ USD; Hà Nội có 318 km với tổng mức đầu tư là 30 tỷ USD.
"Phát triển đường sắt đô thị được xem là một xu thế tất yếu, bức bách, song việc triển khai có nhiều vấn đề. Mẫu số chung là vốn đầu tư lớn, chậm tiến độ, đội vốn, gây bức xúc trong nhân dân như dự án Cát Linh - Hà Đông, Bến Thành - Suối Tiên…", đại biểu Nguyễn Phi Thường nói.
Theo đại biểu Nguyễn Phi Thường, giao thông tại TPHCM và Hà Nội đều không được thiết kế theo định hướng đô thị giao thông công cộng mà phát triển chủ yếu theo quy luật kinh tế với mật độ đường rất thấp, thiếu không gian đi bộ, có nhiều khu vực phát triển tự phát.
"Cảnh quan nhà phố, kinh tế vỉa hè, văn hóa vỉa hè có thể coi là khá đặc trưng của đô thị Việt Nam. Xe máy vẫn duy trì vị trí độc tôn trong giao thông đô thị hứa hẹn sẽ là đối thủ cực mạnh với đường sắt đô thị", đại biểu Nguyễn Phi Thường nhấn mạnh.
Trong khi đó, hiện nay, các dự án đường sắt đô thị như đường sắt Cát Linh - Hà Đông, chủ yếu hướng đến yếu tố tính khả thi tài chính, yếu tố kỹ thuật mà ít chú ý đến sự liên kết không gian đô thị.
|
Một số đại biểu Quốc hội phân tích thêm, về trường hợp đường sắt Cát Linh-Hà Đông, đây là dự án được người dân Hà Nội đặc biệt quan tâm, đã có nhiều lần chất vấn Quốc hội. Đề nghị Chính phủ, Quốc hội tháo gỡ, vận hành, không để tiếp tục sai hẹn, không để kéo quá dài.
Từ dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông, các đại biểu Quốc hội đưa ra một số lưu ý như: cần đánh giá rút kinh nghiệm với dự án ODA với đường sắt đô thị, thận trọng với các điều kiện vay ODA, nhất là việc lựa chọn tổng thầu; tuyến đường sắt đô thị chỉ hiệu quả cao khi được đầu tư toàn tuyến chứ không phải đầu tư từng đoạn tuyến; cần chú ý đến yếu tố kết nối lưu thông…
Tiếp thu các ý kiến của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể nêu rõ, TPHCM và Hà Nội đều làm chủ đầu tư các dự án lớn. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua vẫn còn bộc lộ nhiều vấn đề như chậm tiến độ, đội vốn. Chính phủ cũng đã chỉ đạo rất nhiều và các thành phố đã phối hợp với Bộ Giao thông vận tải để xử lý.
"Qua các dự án hiện nay, chúng tôi đã rút ra nhiều kinh nghiệm hết sức sâu sắc liên quan tới vấn đề quy hoạch làm sao đáp ứng được yêu cầu phát triển. Đặc biệt, quá trình phát triển đầu tư, lựa chọn nhà đầu tư, lựa chọn đối tác, đấu thầu phải rút ra kinh nghiệm để lựa chọn công nghệ, nhà thầu và phải chỉ đạo quyết liệt đối với các dự án", Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể nhấn mạnh.
Vị “tư lệnh” ngành Giao thông vận tải khẳng định sẽ tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận xã hội, sắp tới phối hợp với các thành phố lớn tham mưu với Chính phủ để tránh tái diễn những việc như hiện nay.
Báo cáo Thủ tướng về tiến độ hoàn thành dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể cho biết, từ nay đến giữa tháng 11/2020, có 8 đến 10 chuyên gia tư vấn của Pháp sẽ sang Việt Nam để đánh giá an toàn dự án; phấn đấu trong tháng 12/2020, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ hoàn thành nghiệm thu có điều kiện. |