【soi kèo inter】Lãnh thổ phía Bắc Australia cấm khai khoáng dưới đáy biển

Chính quyền Lãnh thổ phía Bắc Australia ban hành cấm khai khoáng trên vùng biển để bảo vệ thiên nhiên,ãnhthổphíaBắcAustraliacấmkhaikhoángdướiđáybiểsoi kèo inter các điểm di tích bản địa và ngành đánh bắt hải sản. Ảnh minh họa: TTXVN

Lệnh cấm, ảnh hưởng đến 17,5% lãnh thổ biển rộng lớn của Australia dọc theo đường bờ biển phía bắc của nước này, được đưa ra trong bối cảnh giá kim loại như đồng tăng cao, làm gia tăng các phương pháp khai thác tài nguyên mới.

Chính quyền Lãnh thổ phía Bắc Australia cho biết trong một tuyên bố rằng họ đã xem xét quyết định ban hành lệnh cấm mới này để thay thế lệnh cấm khai khoáng dưới đáy biển hiện tại sẽ hết hạn vào tháng 3.

“Trên toàn thế giới có rất ít các dự án khai thác dưới đáy biển và có rất ít thông tin có sẵn để xác định và cung cấp thông tin thực hành tốt nhất về quản lý và phục hồi môi trường biển,” tuyên bố của chính quyền cho biết. “Điều này đặc biệt quan trọng ở Lãnh thổ nơi vùng biển của chúng tôi nông, sạch và năng động cao và môi trường biển và ven biển của chúng tôi hầu như còn nguyên vẹn.”

Trước đó vào tháng 1/2021, Na Uy cho biết họ đang bắt đầu chuẩn bị cho một nghiên cứu tác động môi trường cần thiết tại các khu vực khai thác và sản xuất khoáng sản dưới đáy biển của họ.

Greenpeace, tổ chức đã tăng cường vận động chống khai thác dưới đáy biển trong những tháng gần đây, hoan nghênh lệnh cấm này: “Các vùng biển xung quanh Lãnh thổ phía Bắc là nơi sinh sống của các rạn san hô, đồng cỏ biển và rừng ngập mặn - tất cả đều rất quan trọng để hỗ trợ động vật hoang dã biển như rùa, cá voi và cá heo.”

Tổ chức này cũng kêu gọi các chính phủ toàn cầu không tài trợ cho bất kỳ hoạt động khai khoáng dưới đáy biển sâu nào, nghiên cứu hoặc thăm dò có liên quan, và ngừng phát triển bộ quy tắc khai thác của Cơ quan đáy biển quốc tế.

Anh Tuấn(Lược dịch từ CNA)

Cúp C2
上一篇:Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
下一篇:Samsung sẽ trải qua quý thứ bảy liên tiếp sụt giảm doanh thu