【kq stoke city】7 lý do khiến nhân viên y tế nghỉ việc hàng loạt
Công đoàn Y tế Việt Nam vừa có báo cáo về tình hình cán bộ,ýdokhiếnnhânviênytếnghỉviệchàngloạkq stoke city viên chức, người lao động ngành y tế nghỉ việc 6 tháng đầu năm 2022.
Nguyên nhân nhân viên y tế nghỉ việc, chuyển việc đầu tiên là do thu nhập thấp. Theo quy định về chế độ tiền lương và phụ cấp hiện nay (với mức lương cơ sở là 1,49 triệu đồng), bác sĩ sau khi học 6 năm và sau 18 tháng thực hành để được cấp chứng chỉ hành nghề, tại đơn vị sự nghiệp công lập hưởng lương là 2,34 x 1.490.000 đồng = 3.486.000 đồng. Với phụ cấp ưu đãi nghề là 40%, mức thu nhập 4.881.240 đồng (chưa trừ nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế).
Nguyên nhân thứ hai,tại một số đơn vị sự nghiệp y tế được giao tự chủ kinh phí chi thường xuyên, do giá dịch vụ y tế cho người có thẻ Bảo hiểm y tế thấp vì chưa tính đủ các yếu tố cấu thành giá dịch vụ y tế, nên nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị thấp. Mặt khác, trong các năm gần đây do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và giãn cách xã hội nên số lượng bệnh nhân giảm, dẫn đến nguồn thu giảm đi. Từ đó, thu nhập nhân viên y tế giảm mạnh, thâm chí nhiều đơn vị chậm chi trả lương cho nhân viên y tế. Đây cũng là nguyên nhân lớn dẫn đến việc nhân viên y tế xin nghỉ việc hoặc bỏ việc tìm cơ hội việc làm với mức thu nhập cao hơn.
Thứ ba,chính sách thu hút nhân viên y tế chưa đủ mạnh, chưa thực sự tạo được động lực để giữ chân cán bộ y tế và tạo sức hút để đội ngũ cán bộ viên chức y tế trẻ, có trình độ và năng lực làm việc tại địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế. “Họ đều có nỗi lo về bảo đảm cuộc sống gia đình, bảo đảm điều kiện sống tối thiểu về ăn mặc ở trong lúc giá cả leo thang nên khi mức thu nhập đối với nhân viên y tế công lập thấp, công việc lại quả tải dẫn đến tình trạng xin thôi việc, nghỉ việc tăng”, báo cáo nêu.
Thứ tư, sự phát triển mạnh mẽ của Hệ thống các bệnh viện tư nhân, phòng khám đa khoa tư nhân với môi trường làm việc thuân lợi, hiện đại, thân thiện đã thu hút lượng lớn y bác sĩ. Các cơ sở y tế tư nhân sẵn sàng đưa ra mức thu nhập cao để thu hút nhân viên y tế, trong khi các cơ sở y tế công lập lại không có cơ chế để giữ
Thứ năm, do áp lực công việc cao.Từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát đến nay, cán bộ, viên chức y tế phải chịu cường độ làm việc lớn, hầu như không có ngày nghỉ, đặc biệt là tại địa phương có dân số lớn như TP.HCM và một số tỉnh phía Nam. Mặt khác, do phải làm việc trong môi trường làm việc nguy hiểm, có nguy cơ mắc bệnh cao, thậm chí có thể ảnh hưởng tính mạng đã ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý, động lực làm việc của viên chức ngành y tế.
Thứ sáu,do ảnh hưởng của các vụ việc vi phạm quy định của pháp luật trong đấu thầu mua sắm thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế trong thời gian qua, dẫn đến điều kiện môi trường làm việc của viên chức y tế bị ảnh hưởng. Đó là thiếu thiết bị hiện đại để triển khai các kỹ thuật cao, thiếu thuốc, thậm chí thiếu cả các vật tư tiêu hao, các dụng cụ, trang thiết bị thông thường kể cả thiếu thiết bị bảo hộ cần thiết đã làm hạn chế việc phát huy trình độ, năng lực chuyên môn nên viên chức y tế có xu hướng dịch chuyển sang các cơ sở y tế tư nhân.
Thứ bảy,do môi trường làm việc đặc thù của ngành y tế, cán bộ viên chức y tế phải thường xuyên chứng kiến sự ốm yếu, đau đớn của người bệnh, đặc biệt là bệnh nhân tử vong mà mình không thể cứu chữa được. Đồng thời, họ phải chịu áp lực rất lớn từ người nhà bệnh nhân, thậm chí một số nhân viên y tế còn chịu những hành động đe doạ, bạo lực cả về thể chất và tinh thần gây tâm lý hoang mang, lo sợ.
Ngoài ra, Công đoàn Y tế Việt Nam cũng đưa ra các nguyên nhân khác. Đó là viên chức y tế xin nghỉ việc vì lý do gia đình, do công tác xa nhà, hoàn cảnh gia đình khó khăn, thu nhập thấp nên xin thôi việc để về chăm sóc gia đình. Mặt khác, một số cán bộ, viên chức y tế do sức khỏe không đảm bảo nên tự nguyện viết đơn xin nghỉ việc để chữa bệnh.
“Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, cán bộ y tế vẫn phải lo lắng cho người thân, gia đình, nhiều cán bộ y tế thực hiện nhiệm vụ chăm sóc người bệnh trong khi người thân gia đình cũng đang ở các khu cách ly cần được chăm sóc, có trường hợp người thân trong gia đình mất không thể về được cũng tạo nên tâm lý cho cán bộ, nhân viên y tế”, Công đoàn Y tế nhấn mạnh.
Đến ngày 30/6/2022, có 3.756 viên chức y tế thuộc thẩm quyền quản lý của các Sở Y tế các tỉnh, thành xin thôi việc, bỏ việc. Trong số đó có 1.190 bác sĩ, 1.177 điều dưỡng, 267 kỹ thuật y và 1.126 viên chức y tế khác. Một số tỉnh, thành có số lượng viên chức thôi việc, bỏ việc cao như: TP.HCM (874), Hà Nội (360), Đồng Nai (360), Bình Dương (166), An Giang (146), Đà Nẵng (127), Cần Thơ (111). Đối với các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế, đến ngày 30/6, có 357 viên chức y tế xin thôi việc hoặc bỏ việc, trong số đó có 115 bác sĩ, 117 điều dưỡng, 33 kỹ thuật y và 91 viên chức y tế khác. Tính từ đầu năm 2021 đến 6 tháng đầu năm 2022 có tổng số 9.397 viên chức y tế xin thôi việc, bỏ việc (trong đó có 8.620 viên chức y tế thuộc quyền quản lý của các Sở Y tế các tỉnh, thành; 777 viên chức y tế thuộc thẩm quyền quản lý của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế). |
-
Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạoNgày tựu trường, hơn 60.000 học sinh ở Hải Hậu phải nghỉ học vì xuất hiện nhiều ca CovidĐề xuất tiêm vắc xin CovidKinh tế Thủ đô phát triển toàn diện trong 9 tháng năm 2019Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướngĐồng bitcoin đã tăng giá khoảng 130% trong năm naySố ca mắc CovidVolocopter huy động được 50 triệu euro để phát triển taxi bayCác chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnhĐề thi môn tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2021 đợt 2
下一篇:Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Đôi bên sẽ cùng có lợi khi đầu tư vào TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh ĐBSCL
- ·Bức tranh rõ nét về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp
- ·EPTC được giao đàm phán giá các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·Mỹ hỗ trợ các nước ASEAN đối phó với Covid
- ·Tiêu thụ điện tại TP. Hồ Chí Minh xác lập kỷ lục mới, hóa đơn tiền điện tăng
- ·Xã đảo đầu tiên tại Việt Nam hoàn thành ngầm hoá lưới điện
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Điểm sàn Trường Đại học Sư phạm TP.HCM năm 2021
- ·Cơ hội cho doanh nghiệp bao bì, in ấn
- ·Ba dịch vụ Viettel IDC nhận giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam
- ·Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- ·Nhiều rào cản hạn chế khu vực kinh tế hợp tác xã phát triển
- ·Tập đoàn Thành Công bán ra 7.681 xe Hyundai trong tháng 9
- ·Anh: COVID
- ·Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- ·Australia nỗ lực kiểm soát cúm mùa để giảm thiểu tác động từ Covid
- ·Lớp học sở hữu nhiều kỷ lục tại Trường THPT Chuyên Hà Nội
- ·Agribank phản hồi quyết định cấm dịch chuyển tài sản dự án khu dân cư Hòa Lân
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Cần hơn 4,7 tỷ USD đầu tư sân bay Long Thành giai đoạn 1
- ·Philippines khởi xướng điều tra sơ bộ xi măng nhập khẩu có thể ảnh hưởng tới VN
- ·Đảng cầm quyền Hàn Quốc thắng ngoạn mục tại Tổng tuyển cử
- ·Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- ·Chấm dứt hôn nhân trẻ em đối với 14 triệu bé gái vào năm 2023
- ·Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- ·Điểm sàn Trường Đại học Quốc tế năm 2021
- ·Châu Âu thận trọng từng bước nới lỏng biện pháp cách ly
- ·Điện lực miền Nam kêu gọi 21 tỉnh thành phía Nam sử dụng điện giờ cao điểm tiết kiệm hiệu quả
- ·Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- ·Điểm sàn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM năm 2021
- ·Khai mạc Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN về ứng phó với dịch COVID
- ·Thuốc sốt rét làm gia tăng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân mắc Covid
- ·Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- ·TPHCM: Có bài giảng trên truyền hình cho học sinh không có thiết bị học online