【tỷ lệ kèo nha cai】Brazil biểu tình phản đối tân Tổng thống Temer
Mặc dù đã lên nắm quyền từ cuối tháng 8 vừa qua,ểutnhphảnđốitnTổngthốtỷ lệ kèo nha cai nhưng tân Tổng thống Brazil Michel Temer luôn bị người dân quốc gia Nam Mỹ này phản đối và đòi ông từ chức. Từ đó dẫn đến liên tục nhiều cuộc biểu tình lớn đã nổ ra làm cho tình hình chính trường Brazil vốn đã phức tạp càng trở nên lộn xộn hơn. Người dân ủng hộ Tổng thống Brazil Dilma Rousseff biểu tình ở thủ đô Brasilia. Nguồn: AFP/TTXVN Theo đó, mới đây hàng trăm nghìn người tại nhiều thành phố lớn ở Brazil như Brasilia, Sao Paulo và Rio de Janeiro đã đổ ra đường biểu tình yêu cầu tân Tổng thống Michel Temer từ chức. Các cuộc biểu tình, do nhiều tổ chức xã hội phát động, trong đó có Mặt trận Nhân dân và Phong trào nông dân không có đất (MST), đã nhận được sự ủng hộ rộng rãi của người dân Brazil. Những người tham gia tuần hành chỉ trích ông Temer là “kẻ đảo chính” và sẽ không bao giờ chấp nhận chính phủ của ông này. Đại diện MST cho biết, có khoảng 100.000 người đã tham gia cuộc biểu tình phản đối chính phủ mới và khẳng định sẽ bảo vệ tới cùng nền dân chủ ở Brazil. Đồng thời yêu cầu ông Temer từ chức và hối thúc tổng tuyển cử sớm. Khởi nguồn cho những bất ổn chính trị ở Brazil là từ giữa tháng 5-2016, khi cựu Tổng thống Dilma Rousseff bị đình chỉ chức vụ để quốc hội nước này tiến hành quá trình xét xử bà với cáo buộc vi phạm Luật Ngân sách và Luật Trách nhiệm Tài chính. Đỉnh điểm của vụ việc trên là vào ngày 31-8 vừa qua, với 61 phiếu đồng ý và 20 phiếu chống từ quốc hội, bà Rousseff đã bị Thượng viện phế truất tổng thống. Tiếp sau đó là việc bổ nhiệm tân Tổng thống Michel Temer lên nắm quyền. Kể từ đó, Brazil rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng cả về kinh tế và chính trị. Đây là điều kiện tạo ra cơ hội vàng cho liên minh bảo thủ cực đoan giành lại quyền lực và xóa bỏ một phần dấu tích về một thời kỳ dân chủ ngắn ngủi. Từ đó dẫn đến làn sóng biểu tình phản đối tân tổng thống liên tục diễn ra. Mặc dù cảnh sát cho biết chưa có đụng độ lớn với người biểu tình như những ngày diễn ra phiên tòa xét xử bà Rousseff, nhưng những vụ biểu tình đã gây mất an trật tự ở nhiều thành phố lớn của quốc gia Nam Mỹ này. Tuy nhiên, nhiều khả năng đây sẽ là ngòi nổ cho những xung đột trong những ngày tới. Xa hơn việc này sẽ khơi nguồn cho những bất đồng bùng phát mạnh mẽ hơn và có nguy cơ dẫn đến một cuộc nội chiến trong tương lai gần. Bởi lẽ, hơn một tuần qua, người biểu tình trong màu áo đỏ của Đảng Lao động (PT), mà bà Rousseff là thành viên, vẫn bám trụ tại Sao Paulo, trung tâm tài chính của Brazil phản đối tân Tổng thống Temer và chính phủ mới. Những người biểu tình này cho biết họ quyết tâm theo đuổi mục tiêu đề ra và chưa có dự định bỏ cuộc. Giới quan sát nhận định, mặc dù quá trình chuyển giao quyền lực đã cơ bản ổn định, nhưng về sâu xa cho thấy sự yếu kém về cơ cấu trong nền dân chủ Brazil. Hiện tại với việc ông Temer lên nắm quyền, sự tập hợp các lực lượng bảo thủ cực đoan và tham nhũng cuối cùng đã đạt được sự kiểm soát tối cao đối với các cơ quan hành pháp và lập pháp. Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy là sự tín nhiệm của đông đảo người dân trong nước cũng như cộng đồng quốc tế đối với bà Rousseffs còn rất cao, đặc biệt là các nước Mỹ Latinh. Tổng thống Ecuador Rafael Correa khẳng định sẽ rút đại diện lâm thời nước này ở Brasilia để phản đối quyết định của Thượng viện Brazil và bày tỏ tình đoàn kết với bà Rousseff. Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Bolivia đã tham vấn Đại sứ nước này tại Brazil và kêu gọi các nước Mỹ Latinh phản đối hành động “đảo chính mềm”, gây nguy hiểm cho nền dân chủ. Tổng thống Bolivia Evo Morales tuyên bố luôn sát cánh với bà Rousseff và cựu Tổng thống Lula da Silva của Đảng Lao động (PT) trong thời khắc khó khăn. Trong một động thái liên quan, tại Uruguay, nghị sĩ Daniel Caggiani, Phó Chủ tịch Nghị viện Khối thị trường chung Nam Mỹ (Parlasur), thành viên Đảng Mặt trận mở rộng cầm quyền, khẳng định nền dân chủ của Brazil đã bị hủy hoại. Cựu Tổng thống Argentina Cristina Fernández cho rằng một lần nữa, Nam Mỹ lại trở thành phòng thí nghiệm của phe cánh hữu cực đoan… Giới quan sát đã dự báo đúng khi cho rằng, quyết định bãi nhiệm bà Rousseff sẽ châm ngòi cho các cuộc biểu tình lớn ở Brazil, đẩy nền kinh tế nước này càng chìm sâu vào khủng hoảng và bất ổn. Chính quyền của Tổng thống Temer cũng được dự báo sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong 2 năm tới, bởi nền kinh tế Brazil đang rơi vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất kể từ cuộc đại khủng hoảng những năm 30 của thế kỷ trước. Thực tế cho thấy, năm 2015, kinh tế Brazil tăng trưởng âm 3,8%, đồng nội tệ Real mất giá gần 50%, lạm phát ở mức hơn 10% và nợ công tương đương 65% GDP. Ngân hàng trung ương Brazil mới đây dự báo kinh tế nước này sẽ suy giảm 3,2% trong năm 2016. Bên cạnh đó, ông Temer cũng đứng trước nhiều nguy cơ chính trị bởi nhiều thành viên trong nội các đang trong diện điều tra vì tình nghi liên quan tới vụ bê bối tham nhũng khổng lồ của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Petrobras… Tất cả những bất ổn trên sẽ khiến quốc gia Nam Mỹ này đang đứng bên bờ vực thẳm của khủng hoảng và nội chiến. HN tổng hợp
相关推荐
-
Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
-
Singapore, Mỹ hướng tới thiết lập hành lang du lịch tiêm chủng
-
Từ năm 2022, Ấn Độ sẽ cấm hầu hết nhựa dùng một lần
-
Italy kêu gọi tiêm chủng cho 70% dân số thế giới vào giữa năm 2022
-
Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
-
UNHCR: Thế giới cần gửi viện trợ đã được cam kết đến người dân Afghanistan
- 最近发表
-
- Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
- Campuchia kêu gọi Á
- IMF cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế của châu Á
- Điểm sàn Trường ĐH Công nghệ Thực phẩm TP.HCM 2022
- Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- Hải quan Đồng Tháp: Triển khai các biện pháp ngăn chặn thuốc lá lậu
- Điểm sàn Trường Đại học Thương mại 2022
- Nữ sinh chuyên Toán vô địch giải cờ vua quốc gia ở tuổi 16
- Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- Hướng dẫn thi hành Luật PPP: Nhiều nội dung cần ‘gỡ vướng’
- 随机阅读
-
- Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- Vaccine Pfizer có hiệu quả ngăn ngừa bệnh nặng trong ít nhất 6 tháng
- Nâng cao hiệu quả huấn luyện chó nghiệp vụ
- Cách thầy giáo nhạc cụ dân tộc ĐH FPT ‘hút’ sinh viên học sáo
- Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- Tổng thống Mỹ Joe Biden từ bỏ nguyên tắc “nước Mỹ trước tiên”
- ILO: Đại dịch ảnh hưởng đến thị trường việc làm nghiêm trọng hơn dự kiến
- Dấu hiệu bất thường từ việc NK ô tô theo tài sản hồi hương
- Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- Không cắt điện dịp Lễ Giổ tổ Hùng Vương, chiến thắng 30/4 và ngày quốc tế lao động
- Cơ chế mua bán điện trực tiếp: Thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo và thị trường điện cạnh tranh
- Quý III: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vươn lên tích cực
- Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- OPEC: Nhu cầu năng lượng toàn cầu sẽ tăng 28% đến năm 2045
- Gia tăng lạm phát lương thực trong khu vực châu Á đang phát triển
- Cách thầy giáo nhạc cụ dân tộc ĐH FPT ‘hút’ sinh viên học sáo
- Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- Việt Nam trúng cử thành viên Hội đồng chấp hành UNESCO
- Điểm sàn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2022
- Singapore và Trung Quốc tái khẳng định quan hệ bền chặt
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Những lưu ý quan trọng trong hàng rào kỹ thuật của TPP
- Dân nháo nhào bỏ trăm triệu mua tivi 'khủng' trước mùa Euro
- {Infographic} Phía Nam đảo Phú Quốc: Sức bật sau một năm
- Giá vàng hôm nay ngày 23/8/2016: Giá vàng tiếp tục giảm
- Ô tô cũ giá rẻ của Chevrrolet giá dưới 300 triệu đồng
- Giấc mơ toàn cầu hóa thương hiệu của Vinamilk
- Vừa mới ra mắt, Galaxy Note 7 đã khan hàng
- Đổi Galaxy Note 7: khách hàng nhận ngay 25 USD
- Khổ sở ở các chung cư cao cấp: Phí tăng, nhưng chất lượng dịch vụ
- Dù trót mua cũng tuyệt đối 'cấm' ăn các món này ở 'tháng cô hồn'