您的当前位置:首页 > World Cup > 【kèo chấp 1.5 là gì】Chảo chống dính chứa hóa chất độc hại với sức khỏe 正文

【kèo chấp 1.5 là gì】Chảo chống dính chứa hóa chất độc hại với sức khỏe

时间:2025-01-11 14:06:12 来源:网络整理 编辑:World Cup

核心提示

Theo tin tức từ Telegraph, Viện Chính sách Khoa học xanh ở Berkeley (California, Mỹ) đ kèo chấp 1.5 là gì

Theảochốngdínhchứahóachấtđộchạivớisứckhỏkèo chấp 1.5 là gìo tin tức từ Telegraph, Viện Chính sách Khoa học xanh ở Berkeley (California, Mỹ) đã công bố một bản kiến ​​nghị mang tên Tuyên bố Madrid, có chữ ký của hơn 226 nhà khoa học và các chuyên gia từ 40 quốc gia. Bản kiến nghị nêu rõ tác hại nổi bật của hóa chất PFASs, thường được sử dụng trong sản xuất chảo chống dính và nhiều các mặt hàng khác.

Chất Poly-perfloalkyl (hay PFASs) là hóa chất nhân tạo được tìm thấy trong nhiều vật dụng khác nhau bao gồm các sản phẩm gia dụng, linh kiện điện tử, thiết bị xây dựng,... Hóa chất này thường được sử dụng chống dầu mỡ và độ ẩm. Hóa chất độc hại này có thể có trong chảo chống dính, giấy thấm dầu mỡ, hộp bánh pizza, giấy gói thức ăn nhanh, túi đựng bỏng ngô, đĩa giấy dùng một lần. Hóa chất này được thiết kế đặc biệt để tạo ra lớp phủ bền chống dầu mỡ cho vật dụng.

PFASs có chứa chuỗi perfluorinated nên rất khó phân hủy trong môi trường. Trong các nghiên cứu trên động vật, một số PFASs chuỗi dài đã được tìm thấy để gây nhiễm độc gan, rối loạn trong chuyển hóa lipid, rối loạn hệ thống miễn dịch và nội tiết, là độc tố có thể gây ra cái chết ở trẻ sơ sinh, tạo nên các khối u trong nhiều hệ thống cơ quan.

Sử dụng chảo chống dính một cách cẩn trọng để bảo vệ sức khỏe

Sử dụng chảo chống dính một cách cẩn trọng để bảo vệ sức khỏe. Ảnh: Ania Wawrzkowicz 

Các nhà khoa học đã trích dẫn nghiên cứu liên kết PFASs đối với bệnh ung thư tinh hoàn và thận, tuyến giáp, viêm loét đại tràng, suy gan, suy giáp, lượng cholesterol trong máu cao, béo phì, giảm nồng độ hormone và dậy thì muộn. Một số PFASs đã được liệt kê trong Công ước Stockholm là các chất ô nhiễm hữu cơ dai dẳng (POPs) do sự tồn tại bền vững trong môi trường, sự phổ biến trên toàn cầu, khả năng tích lũy sinh học và độc tính cao.

Tuy nhiên, Simona Balan, nhà khoa học cao cấp tại Viện Chính sách Khoa học xanh cho rằng việc vứt hết toàn bộ chảo chống dính trong gia đình không phải là việc làm đúng đắn. Nếu vứt chảo chống dính ra bãi rác, nó sẽ ngấm PFASs vào môi trường, hoặc thậm chí tệ hơn, nếu nó bị đốt cháy thì các độc tố sẽ phát tán mạnh hơn.

Nếu đang sử dụng chảo không dính, mỗi người chỉ cần sử dụng nó một cách cẩn thận. Không nên để chảo chống dính ở nhiệt động quá cao (trên 260 độ C), và sử dụng cẩn thận không làm xước chảo. 

Thái Hà

Những phương pháp chế biến măng tươi an toàn