【bảng xếp hạng vô địch quốc gia mỹ】Hà Nội tiếp tục công khai hàng loạt doanh nghiệp nợ BHXH “khủng”
Điểm mặt doanh nghiệp nợ BHXH tiền tỷ bị đề nghị khởi tố | |
Thanh tra 80 doanh nghiệp nợ BHXH,àNộitiếptụccôngkhaihàngloạtdoanhnghiệpnợBHXHkhủbảng xếp hạng vô địch quốc gia mỹ BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp | |
Đảm bảo quyền lợi cho người lao động tại doanh nghiệp nợ BHXH | |
29 doanh nghiệp nợ BHXH đã nộp lại hơn 8,6 tỷ đồng |
Chỉ tính 500 đơn vị, doanh nghiệp nợ BHXH kéo dài từ 6 - 24 tháng, thì số nợ đã lên tới gần 280 tỷ đồng. Ảnh: Internet. |
Trong tháng 10/2019, BHXH Thành phố Hà Nội tiếp tục công khai danh sách 500 doanh nghiệp điển hình nợ BHXH lớn tính đến hết tháng 9 đã có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của 13.660 lao động, gây ảnh hưởng xấu đến an sinh xã hội trên địa bàn Thủ đô.
Theo danh sách công khai đơn vị nợ đọng BHXH, BHYT, BH thất nghiệp, tính đến hết tháng 9/2019, doanh nghiệp có số tháng nợ, số tiền nợ lớn tập trung vào các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, cầu đường… như Công ty TNHH May mặc xuất khẩu VIT Garmant (KCN Quang Minh) nợ 18 tháng với số tiền trên 21,09 tỷ đồng; Công ty CP Đầu tư và Phát triển công nghiệp cao Minh Quân (Nhà hàng O2- KĐT Văn Khê) nợ 19 tháng với số tiền 16,4 tỷ đồng; Đài Truyền Hình Kỹ Thuật Số VTC nợ 15 tháng gần 13 tỷ đồng; Công ty CP Đầu tư và Xây dựng số 4 (Tòa nhà ICON 4- 243A Đê La Thành) nợ 6,8 tỷ đồng; Công ty cổ phần xây dựng FLC FAROS nợ 6,7 tỷ đồng; Công ty CP tường kính TID nợ 4,2 tỷ đồng…
Theo BHXH TP Hà Nội, tổng số nợ BHXH phải tính lãi trên địa bàn là 1.989,4 tỷ đồng (tăng 136,3 tỷ đồng so với tháng 8) và chiếm 4,27% số phải thu. Chỉ tính 500 đơn vị, doanh nghiệp nợ BHXH kéo dài từ 6 - 24 tháng, thì số nợ đã lên tới gần 280 tỷ đồng (tính đến ngày 8/10/2019).
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp trốn đóng, nợ đóng BHXH, trong đó, một số doanh nghiệp gặp khó khăn do hoạt động sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, chiếm dụng vốn, nợ chồng chéo, chậm được giải ngân dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán, bị phong toả hoá đơn; số doanh nghiệp dừng hoạt động, giải thể tăng.
Đáng chú ý, có nhiều doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả, có lợi nhuận, trả lương thưởng cho người lao động bình thường nhưng vẫn tìm cách đối phó, trốn tránh, chiếm dụng tiền đóng của người lao động để sử dụng vào mục đích khách; ý thức về pháp luật của doanh nghiệp chưa được chú trọng, còn tình trạng người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận, chủ động trốn đóng BHXH, đóng không đúng mức quy định, cũng như sự hiểu biết pháp luật của người lao động còn hạn chế, chưa đấu tranh để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Xếp loại bằng đại học: Xu hướng phải đi cùng thực tế
- ·Hàng trăm sinh viên được nhà trường đưa về tận quê đón tết
- ·Cái khó của người dạy học hiện nay
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- ·Cô hiệu trưởng kiên quyết nhưng nhiệt tình
- ·Nobel Kinh tế 2022 vinh danh nghiên cứu về 'ngân hàng và khủng hoảng tài chính’
- ·Mỹ ký thỏa thuận bảo vệ nước ứng viên gia nhập NATO
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·‘Cơn gió’ lãi suất âm: Lành hay dữ?
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Biểu tình lớn lan khắp Iran, Tổng thống giải quyết dứt khoát
- ·Uy lực pháo tự hành Pháp viện trợ thêm cho Ukraine
- ·Liệu hệ thống IRIS
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tiếp tục được vay vốn ưu đãi
- ·Chính sách tiền tệ có thể sẽ thắt chặt trong năm tới
- ·Cân bằng giữa học tập và rèn luyện kỹ năng
- ·Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- ·TPHCM: Phát hiện cơ sở làm mũ bảo hiểm giả quy mô lớn