【tỷ số bóng đá đêm qua và rạng sáng nay】Hải quan chỉ đạo tăng cường quản lý, kiểm soát loài ngoại lai xâm hại

Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Cẩn chỉ đạo nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hải quan tại cảng biển
Thủ tướng chỉ thị xử lý nghiêm hành vi nhập khẩu,ảiquanchỉđạotăngcườngquảnlýkiểmsoátloàingoạilaixâmhạtỷ số bóng đá đêm qua và rạng sáng nay phát tán loài ngoại lai xâm hại
Tôm hùm đất - một trong những loài ngoại lai nguy hiểm.
Tôm hùm đất - một trong những loài ngoại lai nguy hiểm.

Theo đó, các cục hải quan tỉnh, thành phố chỉ đạo các chi cục hải quan trực thuộc chủ động, phối hợp với các đơn vị kiểm dịch tăng cường kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo ngăn chặn hiệu quả sự xâm nhập của các loài ngoại lai xâm hại.

Trước đó, tại Chỉ thị 42/CT-TTg đã nêu rõ: thời gian gần đây, một số loài ngoại lai xâm hại xuất hiện tại một số địa phương, có nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực tới đa dạng sinh học, môi trường, kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; nguy cơ nhập khẩu trái phép, nuôi trồng, phát tán loài ngoại lai xâm hại tại Việt Nam khá cao.

Nguyên nhân chủ yếu là do nhận thức chưa đầy đủ về nguy cơ gây hại của việc nhập lậu, nuôi trồng, phóng thích các loài ngoại lai xâm hại; tại một số địa phương, vấn đề kiểm soát loài ngoại lai còn chưa được quan tâm đúng mức, thiếu chủ động, khi phát sinh vụ việc mới triển khai xử lý và thiếu sự vào cuộc đồng bộ của các cơ quan chức năng về thực thi pháp luật để kiểm soát loài ngoại lai xâm hại.

Để kịp thời ngăn ngừa và kiểm soát các loài ngoại lai xâm hại, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành triển khai nhiều giải pháp. Trong đó, với Bộ Tài chính, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu chỉ đạo lực lượng Hải quan (đặc biệt là lực lượng Hải quan cửa khẩu) chủ động, phối hợp với các đơn vị kiểm dịch tăng cường kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo ngăn chặn hiệu quả sự xâm nhập của các loài ngoại lai xâm hại.

Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan xây dựng mà HS để kiểm soát hoạt động nhập khẩu trái phép các loài trong Danh mục các loài ngoại lai xâm hại.

Bố trí kinh phí chi thường xuyên cho các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ được giao để thực hiện kiểm soát các loài ngoại lai xâm hại.

Thời gian qua, có nhiều loài loài ngoại lai xâm hại đã xuất hiện và gây ảnh hưởng tới đa dạng sinh học và tổn thất kinh tế. Chẳng hạn như: Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata), mai dương (Mimosa pigra), trinh nữ móc (Mimosa diloptricha), cá lau kính (Hypostomus plecostomus)... Gần đây nhất xuất hiện loài tôm hùm đất cũng là một trong những loài ngoại lại nguy hiểm. Đây là loài tôm hùm nước ngọt (Procambarus clarkii) có nguồn gốc từ Bắc Mỹ, là loài động vật ăn tạp, có khả năng thích nghi cao với môi trường, nhanh chóng thiết lập quần thể ở nơi chúng xuất hiện.

Các tác động của loài đến môi trường và đa dạng sinh học đã được ghi nhận trên thế giới gồm cạnh tranh môi trường sống, truyền bệnh cho các loài tôm bản địa, giảm quần thể thực vật thủy sinh, động vật không xương sống, động vật thân mềm và động vật lưỡng cư thông qua mối quan hệ ăn thịt và cạnh tranh; có thể ảnh hưởng tới việc thay đổi chất lượng nước và đặc điểm trầm tích, tích lũy kim loại nặng; có khả năng đào hang gây thiệt hại cho hệ thống tưới tiêu nông nghiệp; có tác động đến ngành đánh bắt cá ... Loài này đã được ghi nhận xâm lấn tại nhiều nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Kenya, Ai Cập, Uganda, Zambia, Mê hi cô, Cộng hòa Síp, Pháp, Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha ...

World Cup
上一篇:Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
下一篇:Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn