【các trận đấu ngoại hạng anh】5 năm thực thi Luật Hòa giải ở cơ sở: Thêm yêu thương, đoàn kết
5 năm qua,ămthựcthiLuậtHagiảiởcơsởThmyuthươngđonkếcác trận đấu ngoại hạng anh công tác hòa giải ở cơ sở luôn được các cấp, ngành liên quan ở tỉnh coi trọng, qua đó góp phần đưa Luật Hòa giải ở cơ sở ngày càng đi vào cuộc sống.
Các thành viên tổ hòa giải ấp Xẻo Vông C, xã Hiệp Lợi trao đổi trước khi hòa giải một vụ việc.
Gắn bó, tâm huyết
Hơn 10 năm tham gia công tác hòa giải ở cơ sở, bà Phạm Ngọc Hương, Trưởng ấp Xẻo Vông C, xã Hiệp Lợi, thị xã Ngã Bảy và các thành viên tổ hòa giải ấp đã giải quyết kịp thời nhiều tranh chấp, mâu thuẫn tại địa phương.
Ở nông thôn, mâu thuẫn xuất phát có khi chỉ từ ranh đất, bất hòa chuyện tiền bạc trong gia đình, cả chuyện trẻ con chọc ghẹo nhau... Khi nhận đơn, bà Hương và các thành viên trong tổ dành thời gian xác minh, tìm hiểu nguyên nhân, từ đó có cách phân xử hợp lý.
Bà Hương phân tích: “Hòa giải không chỉ để giải quyết mâu thuẫn nhất thời mà còn giúp hàn gắn tình làng nghĩa xóm, tình cảm gia đình. Làm việc này phải từ cái tâm, trách nhiệm thì mới “trụ” được vì rất dễ va chạm”.
Nhiều người làm công tác hòa giải ở cơ sở như bà Hương thừa nhận, ở vai trò trọng tài, việc phân xử đụng chạm đến quyền lợi các bên là điều không tránh khỏi, nên không ít lần họ bị lời ra tiếng vào. Nhưng rồi những vụ việc được giải quyết thành công, xóm ấp thuận hòa, anh em yên ấm đã khiến họ quên đi những vất vả, thị phi để tiếp tục đồng hành với công việc.
Ông Nguyễn Văn Công, thành viên tổ hòa giải ấp Xẻo Cao, xã Thạnh Xuân, chia sẻ: “Bản thân tôi gắn bó với hoạt động hòa giải ở ấp gần 20 năm. Bà con mình ở nông thôn phần lớn nhận thức pháp luật còn hạn chế, vì vậy, nhiều trường hợp do không hiểu biết nên lớn tiếng với nhau, làm mất tình làng nghĩa xóm. Lúc này, rất cần những hòa giải viên như chúng tôi để hàn gắn lại”.
Còn theo ông Nguyễn Văn Hùm, thành viên Tổ hòa giải ấp Phú Lợi, xã Phú Hữu, để làm tốt nhiệm vụ hòa giải, bản thân ông và các hòa giải viên tại địa phương đều phải học tập, trau dồi kiến thức, đặc biệt là kiến thức pháp luật.
- nhiều vụ hòa giải, chúng tôi tự tích lũy kinh nghiệm thêm cho mình để có những phương pháp, cách thức hòa giải hiệu quả hơn”, ông Hùm chia sẻ.
Nâng chất hơn nữa
Hòa giải ở cơ sở không chỉ tăng tình đoàn kết trong cộng đồng mà còn ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm an ninh trật tự.
Xác định vai trò quan trọng trên, những năm qua, UBND tỉnh luôn quan tâm, chú trọng công tác chỉ đạo các cấp, ngành không ngừng nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác hòa giải.
Theo Sở Tư pháp, sau hơn 5 năm triển khai thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở (từ năm 2014-2019), toàn tỉnh tổ chức 90 đợt tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ năng cho hòa giải viên với khoảng 3.600 đối tượng tham gia. Sở còn biên soạn và phát hành 190.000 tờ gấp hỏi - đáp Luật Hòa giải ở cơ sở, sổ tay nghiệp vụ, sổ tay kỹ năng hòa giải ở cơ sở cấp phát cho các tổ hòa giải trên địa bàn.
Ông Đồng Việt Phương, Phó Giám đốc Sở Tư pháp, đánh giá, qua 5 năm triển khai thi hành luật, công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành và sự nhiệt huyết, cống hiến của đông đảo đội ngũ hòa giải viên. Việc thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở đã tác động tích cực đến đời sống xã hội, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, toàn diện, vững chắc cho hoạt động hòa giải đi vào nề nếp, thống nhất, hiệu quả.
Minh chứng từ thực tế cho thấy, số vụ hòa giải thành ngày càng tăng đã hỗ trợ đắc lực chính quyền địa phương trong giải quyết trực tiếp những vụ việc vi phạm pháp luật, tranh chấp nhỏ trong dân, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, hạn chế đơn thư, khiếu nại vượt cấp. Những mâu thuẫn nhỏ, những khúc mắc trong quan hệ gia đình, làng xóm được các hòa giải viên hóa giải, đem lại cuộc sống bình yên, ổn định và phát triển hơn.
Tuy nhiên, theo đánh giá, việc triển khai luật vẫn còn những hạn chế, khó khăn, vướng mắc nhất định. Đơn cử như một số cơ sở chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của công tác hòa giải đối với đời sống xã hội nên thiếu quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đầu tư. Kinh phí phục vụ cho công tác này chưa đáp ứng yêu cầu; chế độ đãi ngộ thấp nên chưa thu hút được nhiều thành viên, hội viên tham gia tích cực; trình độ năng lực, nghiệp vụ, kỹ năng của đội ngũ hòa giải viên còn nhiều hạn chế…
Để nâng cao hiệu quả công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh thời gian tới, rất cần cấp ủy đảng, chính quyền các cấp xác định đúng vị trí, vai trò của công tác hòa giải ở cơ sở; phát huy vai trò, trách nhiệm của cơ quan tư pháp trong việc phối hợp với Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên trong công tác hòa giải.
Cùng với đó là tiếp tục củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng tổ hòa giải và hòa giải viên thông qua việc thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho các hòa giải viên về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội, để qua đó phát huy hơn nữa hiệu quả công tác hòa giải cơ sở trên địa bàn.
Qua hơn 5 năm triển khai thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở, đến nay, toàn tỉnh củng cố, kiện toàn 543 tổ hòa giải với 3.366 hòa giải viên. Trong giai đoạn từ năm 2014-2018, các tổ hòa giải đã hòa giải thành 9.797/10.301 vụ việc, đạt tỷ lệ hòa giải thành trung bình hàng năm trên 87%. Thông qua hoạt động hòa giải của các hòa giải viên đã góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của các bên tranh chấp, hóa giải các mâu thuẫn, xích mích, xây dựng niềm tin pháp luật của người dân trong cộng đồng, khu dân cư. |
Bài, ảnh: ĐÌNH BẢO
-
Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy vềĐã cách chức cán bộ điều tra vụ dâm ô trẻ em ở Thới BìnhCao su Đồng Phú lợi nhuận trước thuế 213 tỷ đồngĐa dạng mô hình học và làm theo BácMùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ ViệtNăm Hợi kể chuyện nuôi heo đấtChính quyền điện tử: Nâng cao chất lượng, phục vụ tốt cho người dânVì đời sống đoàn viên, người lao độngCông an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việcPhụ nữ Hoà Mỹ thực hành tiết kiệm
下一篇:Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- ·Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
- ·Thắp hơn 1.000 ngọn nến tri ân ngày 27/7
- ·Phương thức bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước
- ·Nâng chất giáo dục từ học và làm theo Bác
- ·32 triệu tài khoản Twitter bị hack
- ·Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị luôn được triển khai đồng bộ
- ·Đoàn kết bắt đầu từ chi bộ, đảng viên
- ·Tuổi trẻ Cà Mau và hành trình theo chân Bác
- ·Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- ·Hàng tết dồi dào nhưng sức mua yếu
- ·Quyết liệt cải thiện, nâng cao chỉ số cải cách hành chính của tỉnh
- ·Chính phủ đồng ý tăng lương năm 2015
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Xuất hiện tình trạng mua bán tiêu dỏm
- ·Ấm lòng mâm cơm cúng đồng đội
- ·Kiên quyết thu hồi dự án đầu tư KCN chậm triển khai
- ·Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Thiếu nguyên liệu cao su thiên nhiên
- ·Tập trung hoàn thành cổ phần hóa 432 doanh nghiệp
- ·Chậm ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật
- ·iPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạt
- ·Những cựu binh tiên phong
- ·Sức sống từ các nghị quyết chuyên đề
- ·Cơ quan dân cử bám sát hơi thở đời sống
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·Xây dựng dữ liệu gen cây trồng và vật nuôi ở Bình Phước
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Công tác dân vận là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị
- ·Thắp hơn 1.000 ngọn nến tri ân ngày 27/7
- ·Tiếng mõ quê tôi
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Nhân rộng mô hình “3 tăng, 3 giảm, 3 biết”
- ·Cây điều có phụ nhà nông?! (Bài 1)
- ·Thị xã Đồng Xoài là đô thị loại III
- ·Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- ·Những cải cách mới về thủ tục thuế