【lịch bóng đá phap】Giá điện tăng có phải là nỗi lo chính?
Cung vượt xa cầu
Đó là nhận xét của ông Bùi Quang Chuyện - Phó Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nặng - Bộ Công Thương về những tồn tại của ngành thép và xi măng Việt Nam. Theáđiệntăngcóphảilànỗilochílịch bóng đá phapo ông Bùi Quang Chuyện, hai ngành này hiện nay chưa cân đối nhu cầu sản phẩm, có một số sản phẩm cung vượt xa so với cầu, nhưng lại có nhiều sản phẩm phải nhập khẩu.
Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam, ông Nguyễn Tiến Nghi cho biết: Hiện giá của các sản phẩm thép ở Việt Nam cao, do các doanh nghiệp chủ yếu phải dựa vào vốn vay, còn vốn tự có của doanh nghiệp và vốn huy động từ thị trường chứng khoán không được bao nhiêu. Điều này là nguyên nhân làm giảm tính cạnh tranh của mặt hàng thép Việt Nam trên thị trường thế giới.
Ngược lại với thép, ông Nguyễn Văn Thiện, Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam cho rằng, giá xi măng ở Việt Nam so với các nước trong khu vực là thấp nhất. “Đây là khó khăn với ngành xi măng, dẫn tới lợi nhuận rất thấp, nhiều doanh nghiệp thua lỗ."
Theo dự báo, năng lực sản xuất của ngành xi măng Việt Nam đến năm 2015 là khoảng 75 triệu tấn mỗi năm. Nếu không có giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, khả năng dư thừa xi măng trong những năm tới là không nhỏ.
Ngành thép trong 6 tháng đầu năm 2013 cho ra khoảng 2,61 triệu tấn phôi thép và gần 5,1 triệu tấn sản phẩm thép. Ước tính cả năm 2013, ngành thép Việt Nam sẽ sản xuất được khoảng 5,3 triệu tấn phôi thép và 10 triệu tấn sản phẩm thép.
Ông Nguyễn Tiến Nghi nhận định: “Hiệp hội Thép đánh giá rất cao về xây dựng quy hoạch ngành thép. Tuy nhiên, thời gian qua, một số các địa phương không quan tâm lắm đến vấn đề này, nên cấp phép không theo quy hoạch. Hiện tại, chúng ta đã dư thừa công suất thép xây dựng tới 1,5- 2 lần so với nhu cầu của xã hội; các sản phẩm thép như cán nguội, ống thép, tôn mạ đều cũng có dấu hiệu dư thừa."
Tính đến hết tháng 6/2013 lượng tồn kho đối với sản phẩm thép xây dựng ước khoảng 326.947 tấn và lượng phôi thép tồn ước chừng khoảng 500.000 tấn.
Kêu cứu về " điện"
Ông Nguyễn Tiến Nghi cho biết, thực tế ngành thép được đầu tư từ sau đổi mới, nếu đưa giá điện ngành này cao hơn các ngành khác là không công bằng và thiếu thuyết phục. "Đặc biệt hơn, đây là giai đoạn khó khăn của doanh nghiệp, nếu áp dụng ở thời điểm này thì đã đi ngược Nghị quyết 02 của Chính phủ".
Công nghệ sản xuất của ngành thép và xi măng Việt Nam không hề thua kém các nước trong khu vực. Lượng tiêu thụ điện trung bình của thép là 450kwh/tấn sản phẩm và của xi măng 90 - 100 kwh/tấn xi măng. Đây là mức tiêu hao năng lượng tiên tiến của các nước Đông Nam Á.
Dự kiến,năm 2015 tất cả dự án xi măng sẽ có thiết bị tận dụng nhiệt khí thải, giúp các nhà máy xi măng tự sản xuất được khoảng 15% lượng điện tiêu thụ.
Ông Lại Quang Trung - Phó Tổng giám đốc Công ty thép Việt - Úc đưa ra ý kiến khá bức xúc: "Muốn tăng thu mà giết nguồn thu thì sẽ không có gì để thu. Đối với doanh nghiệp, tăng giá điện đã khó, mà lại tăng trong cảnh phân biệt đối xử với các doanh nghiệp thì càng không chấp nhận được".
Giá điện sẽ tăng để bù lỗ
Ngành thép và xi măng đều cho đã dùng năng lượng tiết kiệm, nhưng Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng, ông Trần Viết Ngãi lại khẳng định: "Ngành thép và xi măng không chỉ chiếm 11-12% tổng sản lượng điện sử dụng, mà chắc chắn chiếm tỷ lệ cao hơn".
Trong tổng số 70% điện năng bán ra thị trường cho ngành công nghiệp thì thép và xi măng chiếm tỷ lệ lớn. Tỉ lệ tiêu hao của hai ngành này cũng lớn. Mặt khác, rất nhiều đơn vị thép nhỏ lẻ nhập dây chuyền cũ của Đài Loan, Nhật Bản rất tốn điện năng.
Ông Ngãi cho biết thêm, chúng ta phải xem tỉ trọng tiêu thụ điện năng của ngành thép, xi măng trong nền công nghiệp là bao nhiêu %? Ảnh hưởng của nó tác động tới ngành điện như thế nào, từ đó mới tính đến việc tăng thêm. Các doanh nghiệp nên thông cảm với ngành điện, vốn phải chịu lỗ rất lớn trong thời gian qua. Chỉ trong 6 tháng đầu năm, điện, than, khí đã lỗ hơn 10.000 tỉ đồng.
Đáp lại các tranh luận, ông Bùi Quang Chuyện, Phó Chủ tịch vụ Công nghiệp nặng thuộc Bộ Công Thương cho biết, theo báo cáo mới đây của EVN, việc tiêu thụ điện của 2 ngành thép và xi măng đang ngày càng giảm xuống. Dự báo năm 2013 giảm xuống khoảng 10%. Giá điện đối với các sản phẩm trong cán thép chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng từ 5 - 6%. Vì thế nhận định ngành thép lợi dụng điện giá rẻ là chưa hiểu đúng về sản xuất thép.
Đồng thời, ông Chuyện khẳng định thêm: Về việc đưa ra một khung giá điện cao hơn cho ngành thép và xi măng, Bộ sẽ tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi quyết định. Mức tăng đặc biệt thì chưa biết, nhưng giá điện chắc chắn sẽ tăng và tăng có lộ trình để bù đắp cho những khoản lỗ hàng chục nghìn tỉ mà ngành điện đang vướng phải./.
Tố Uyên
相关文章
Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
Ảnh: The Next WebTheo trang tin The Next Web, tính năng mới do Google cung cấp sẽ giúp người dùng sa2025-01-26- Tối 4/7, Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết trong 12 giờ qua (từ 6h đến 18h ngày 4/2025-01-26
Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017
Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 tốc độ tăng GDP nông nghiệp đạt khoảng 3%/năm. Ảnh: Internet Mục tiêu2025-01-26Cổ phần hóa DNNN: Cửa hẹp cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài
Cần đảm bảo sự công bằng giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước trong việc quy định giớ2025-01-26Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
Theo Chính phủ Nga, tin tặc đã tấn công trang web của Tổng thống Putin hôm 13-9 - Ảnh: dailystar.co.2025-01-26TP.HCM sẽ áp dụng cách ly phòng chống Covid
Báo cáo tại cuộc họp, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, Trưởng Bộ phận đặc biệt của Bộ Y tế tại2025-01-26
最新评论