【kqbđ laliga】Muốn sáp nhập tỉnh phải đánh giá đầy đủ các yếu tố được dân đồng thuận
Tại cuộc họp báo về dự kiến chương trình kỳ họp thứ 2,ốnsápnhậptỉnhphảiđánhgiáđầyđủcácyếutốđượcdânđồngthuậkqbđ laliga Quốc hội khóa XV chiều 19/10, báo VietNamNet đặt câu hỏi:
"Tới đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành giám sát việc sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2019-2021 để sửa nghị quyết của Thường vụ làm cơ sở cho việc sắp xếp bộ máy trong thời gian tới. Nghị quyết Đại hội XIII có đề cập đến việc nghiên cứu sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh. Vậy trong quá trình giám sát, sửa đổi nghị quyết, Thường vụ Quốc hội có tính toán tới việc sáp nhập một số tỉnh thành trong giai đoạn sắp tới?".
Trả lời, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Trường Giang cho biết, từ năm 2019-2021 là giai đoạn đầu sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã không đạt hai tiêu chí diện tích, dân số. Vừa qua, theo chương trình giám sát, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thành lập đoàn giám sát về nội dung này để báo cáo với Quốc hội.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Trường Giang |
"Đây là bước chuẩn bị rất quan trọng để tiến hành sắp xếp huyện, xã giai đoạn tiếp theo, cũng là cơ hội để Thường vụ đánh giá lại các tiêu chí cấp huyện, xã trong Nghị quyết 1211, làm căn cứ pháp lý quan trọng cho việc sắp xếp đơn vị hành chính trong giai đoạn tiếp theo", ông Giang thông tin.
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật, đoàn giám sát không đánh giá việc sáp nhập các đơn vị hành chính chỉ theo tiêu chí dân số, diện tích mà còn có yếu tố văn hóa, lịch sử, sự đồng thuận và hiệu lực, hiệu quả hoạt động chính quyền sau khi sáp nhập.
Còn việc có tiến hành sáp nhập cấp tỉnh không, theo ông Giang phải tổng kết để sửa đổi nghị quyết 1211 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Thứ 2 là phải đánh giá đầy đủ các yếu tố về dân số, diện tích, văn hóa, lịch sử, sự đồng thuận của người dân.
Việc sửa sửa Nghị quyết 1211 cũng phải đề cập đến yếu tố, sau khi sáp nhập nâng cao tính hiệu lực hiệu quả của chính quyền địa phương nơi được sáp nhập.
Ông Giang cho rằng, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng mới đặt ra vấn đề "nghiên cứu sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh" còn để tiến hành sáp nhập cần đánh giá đầy đủ các yếu tố và có sự đồng thuận của người dân, xem xét sự phát triển địa phương sau khi sáp nhập.
"Việc này sẽ được Chính phủ tiến hành đánh giá đầy đủ báo cáo với Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Thường vụ Quốc hội cần xem xét, báo cáo Quốc hội theo Hiến pháp và Luật Tổ chức chính quyền địa phương", Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật nói.
Thu Hằng
Những dấu ấn sau kiện toàn nhân sự của Quốc hội
Chỉ trong vòng 3 tháng sau khi kiện toàn nhân sự, hàng loạt quyết sách quan trọng đã được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV thông qua với những quy định chưa từng có tiền lệ.
相关文章
Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
Ảnh tư liệu minh họa.Năng lượng dẫn dắt đà tăng của thị trườngLực mua mạnh mẽ trên thị trường năng l2025-01-27Gần 5 tỷ đồng hỗ trợ 37 tỉnh, thành phố chăm lo tết cho người nghèo
Thực hiện Phong trào “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam” Xuân Giáp Ngọ 2014, Trung ương2025-01-27Việt Nam sản xuất thành công vaccine cúm
Ngày 7-12, TS Lê Văn Bé, Viện trưởng Viện vaccine và sinh phẩm y tế Quốc gia (IVAC) cho biết, Viện đ2025-01-27Phát huy dân chủ gắn với tăng cường trách nhiệm của cấp uỷ và người đứng đầu
Chiều 9/7, Ban Thường vụ Đảng uỷ Dân Chính Đảng tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và2025-01-27Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
Microsoft sẽ ngừng sản xuất điện thoại thông minh - Ảnh: RapplerTheo AFP, trong thông báo chính thức2025-01-27Tháng 11, CPI của cả nước tăng 0,34% so với tháng trước
Tổng cục Thống kê công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của cả nước tháng 11 tăng 0,34% so với tháng tr2025-01-27
最新评论