【kết quả bóng đá giao】Doanh nghiệp cần có kế hoạch để đảm bảo hàng hóa chất lượng, giá cả hợp lý
Dịch Covid-19 khiến thị trường biến động mạnh
Kết thúc 11 tháng của năm kế hoạch 2021,ệpcầncókếhoạchđểđảmbảohànghóachấtlượnggiácảhợplýkết quả bóng đá giao chỉ số giá tiêu dùng CPI ở mức 1,84% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là mức tăng thấp nhất trong 5 năm qua. Chỉ số giá tiêu dùng ở mức thấp là tín hiệu đáng mừng cho kết quả kiểm soát lạm phát trong một năm đầy khó khăn ở thị trường nội địa Việt Nam khi có dịch Covid-19.
Năm nay là năm thứ hai Việt Nam phải đối mặt với khó khăn từ đại dịch Covid-19. Đại dịch tác động mạnh mẽ tới từng gia đình cũng như mọi hoạt động kinh tế xã hội đất nước. Dịch làm nảy sinh tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng ở thị trường nội địa cũng như xuất khẩu, làm gia tăng chi phí vận chuyển hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu đến các chi phí khác như phí container, giá xăng dầu và nguyên nhiên vật liệu, phụ liệu cho sản xuất.
Tất cả những điều đó đã tạo ra một sức ép ghê gớm cho sự phát triển của nền kinh tế thời kỳ có dịch. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội dự báo đạt được trong năm 2021 nhưng trên thực tế không đạt được như kỳ vọng. Tuy nhiên, những gì mà nền kinh tế nước ta đạt được trong năm vừa rồi cũng rất đáng khích lệ, là tiền đề quan trọng cho những bước phát triển trong năm 2022 và những năm tiếp theo.
Nhìn vào bức tranh tổng quan về thị trường giá cả năm qua, có thể thấy trong lúc thu nhập, sức mua trong từng gia đình giảm sút thì giá cả hàng hóa nhất là các mặt hàng thiết yếu lại tăng cao. Ngoài những nguyên nhân khách quan đã nêu ở trên, còn nguyên nhân chủ quan là hiện tượng "ngăn sông cấm chợ" ở một số địa phương một cách quá mức, gây tăng chi phí, mất cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra, còn có hiện tượng lợi dụng những lúc khó khăn để đầu cơ trục lợi, tăng giá bán một cách cao quá mức, kinh doanh hàng hóa kém chất lượng làm tổn hại tới người tiêu dùng... Thiết nghĩ, trong bối cảnh đó, việc bình ổn giá cả thị trường phải tiến hành một cách thiết thực, có hiệu quả.
Bình ổn chủ yếu giải quyết bài toán cung cầu, chứ không phải chỉ có 20 – 30% lượng hàng hóa bình ổn ở các siêu thị, chợ là có thể bình ổn được giá cả. Bên cạnh đó, việc bình ổn giá không nên chạy theo giá thị trường. Như vậy sẽ mất tác dụng của khâu bình ổn giá mà các địa phương đã thực hiện dẫn tới gây mất niềm tin cho người tiêu dùng.
Việc điều hành hệ thống phân phối ở thị trường nội địa trong năm qua vẫn còn nhiều vấn đề cần phải khắc phục. Trong đó có phần trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương và địa phương cùng các lực lượng thực thi công vụ tại cơ sở. Kết thúc 11 tháng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội giảm 8,7% so với cùng kì 2020 (nếu loại trừ giá thì còn giảm sâu hơn là 10,4%).
Ông Vũ Vinh Phú, chuyên gia nghiên cứu thị trường bán lẻ, nguyên Chủ tịch Hội siêu thị Hà Nội trả lời phỏng vấn Chất lượng Việt Nam (VietQ.vn). Ảnh: Hán Hiển
相关文章
Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
Ảnh minh họa. (Nguồn: hackread.com)Theo đài KBS, vào trung tuần tháng Chín vừa qua, Bộ Tư lệnh không2025-01-10Hải Phòng chi 400 tỷ đồng chuyển đổi mô hình chính quyền số
(VTC News) - Năm 2024, Hải Phòng xác định thực hiện 81 nhiệm vụ cụ thể trong lĩnh vực chuyển đổi số,2025-01-10Các giải pháp công nghệ đám mây giúp doanh nghiệp tăng thu, giảm chi
(VTC News) - Các sản phẩm công nghệ SaaS được phát triển ở Việt Nam, cung cấp công nghệ đột phá, hỗ2025-01-10Cựu Bí thư Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến nhận hối lộ 13 tỷ đồng của AIC
(VTC News) - Cơ quan điều tra cáo buộc ông Nguyễn Nhân Chiến nhận hối lộ 13 tỷ đồng của Công ty AIC2025-01-10Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
Cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao sự đồng hành, cải cách của Bộ Tài chính Cải cách chính sách, thủ2025-01-10Các xe đi theo thứ tự nào là đúng quy tắc giao thông?
(VTC News) - Dù tham gia giao thông hàng ngày nhưng không phải ai cũng nắm rõ về quy tắc nhường đườn2025-01-10
最新评论