当前位置:首页 > Cúp C2

【số liệu thống kê về real sociedad gặp real madrid】Cha mẹ phải làm gì để con cái vâng lời?

Tác giả  một quyển sách hướng dẫn cha mẹ đối phó với sự  liều lĩnh và ngoan cố của lũ nhóc dậy thì mà tôi đang sở  hữu đã khuyên rằng,ẹphảilàmgìđểconcáivânglờsố liệu thống kê về real sociedad gặp real madrid nếu đứa con của bạn cứ muốn sờ  tay vào  ấm nước sôi mặc cho bạn đã hết sức cảnh báo tay chúng sẻ bị bỏng, hãy cứ để  chúng làm theo ý  muốn. Bọn trẻ  ít nhất sẽ  thấy rằng cha mẹ  đã đúng và bị  bỏng là một trải nghiệm không hề dễ chịu chút nào, vì vậy sẽ rất khó quên.

Nhiều ông bố bà mẹ sẽ cho rằng đây có thể là cách giải quyết có phần “thô bạo” nhưng nó quả thật là một phương pháp tốt để giúp những đứa con “hết cách” trải nghiệm và hiểu ra vấn đề  vì dù sao bị  bỏng do sờ  tay vào  ấm nước sôi cũng không nghiêm trọng tới mức không cứu vãn được hay để  lại  di chứng tàn tật suốt đời.  Tuy nhiên, nếu phải áp dụng phương pháp này để “răn đe” những đứa con mới 5 tuổi bé bỏng nhưng hơi cứng đầu một chút thì có vẻ quá tàn nhẫn và có thể dẫn đến nguy hại nghiêm trọng.

Các bậc phụ  huynh chắc chắn sẽ  không cầm nổi lòng mình, và cũng không nên làm đến mức như vậy.  Thế  nên, để  con yêu của mình biết nghe lời hơn mà không cần phải dùng biện pháp mạnh, xin hãy thử làm theo các bước sau đây:

Thấu hiểu con cái


Việc này có nghĩa là bạn phải hiểu rõ khả  năng, ý muốn, điểm mạnh  –  điểm yếu và sở  thích của con. Một khi đã biết được con bạn muốn gì, đừng áp đặt trẻ  làm điều ngược lại nếu bạn đã chán với việc nhận được sự phản kháng không mong đợi từ con.

Bạn đừng ép con gái của bạn phải cột tóc đuôi gà trong khi  việc cột tóc làm bé đau đầu và không tập trung ngồi học được. Hãy bắt đầu chấp nhận con bạn là một cá thể  độc nhất vô nhị  với những cảm giác riêng, sở  thích riêng, sở  trường và sở  đoản riêng. Thấu hiểu con là để đưa ra một định hướng tốt và bảo vệ con đúng cách.

Thay vì cuống quít hét lên: “Con không được đụng vào  ấm nước sôi”, bạn có thể nhẹ nhàng bảo “Đụng vào ấm nước sôi  là điều nguy hiểm, và bé ngoan không làm

điều nguy hiểm phải  không?”  rồi sau đó đợi  ấm nước sôi nguội bớt tới mức không bị phỏng  hãy  để  cho  bé  trải  nghiệm  bằng  cách  sờ  vào  và  giải  thích  “Con  thấy  nóng không? Hồi nãy còn nóng gấp 10 lần thế, con sợ không? Vậy mai mốt đừng đụng vào nữa nhé”.

Một cách khác là hãy giao nhiệm vụ  hằng ngày vừa sức của bé và phụ  hợp với sở  thích. Ví dụ  như  nếu bạn biết cậu con trai của  mình thích nghịch nước, hãy giao cho con nhiệm vụ tưới cây hằng ngày! Tránh đừng bắt trẻ phải tuân theo những luật lệ trái với ý muốn vô hại của chúng.

Trẻ  dưới 5 tuổi không biết nói dối nên những yêu cầu của con bạn  là  “chính đáng” nghĩa bé thật sự  đang có nhu cầu đó, và đa số  nhu cầu đó  là  chính đáng  ví dụ như ăn, ngủ, chơi đùa. Nếu trẻ than mệt và muốn ăn ít hơn bình thường,  có thể  là vì nó ham chơi, bướng bỉnh, nhưng rất có thể  là  bé  bị  khó tiêu hoặc mắc một bệnh nào đó.

Đừng vội kết luận khi bé cãi lời bạn


Hãy tìm nguyên nhân “chính đáng” của bé. Tự do trong khuôn khổ Tôn trọng con không có nghĩa là thỏa mãn tất cả  những đòi hỏi của con vì trẻ còn nhỏ  chưa đủ  sức để  phân biệt đúng sai một cách hoàn chỉnh. Vì vậy,  nếu bạn cần phải ép con làm điều chúng không muốn vì sự  an toàn, sức khỏe và thói quen tốt hơn của chúng, hãy cho con lựa chọn việc phải làm trong một khuôn khổ  nhất định. Bạn muốn con mình  khi ăn xong sẽ  giúp bạn dọn chén dĩa,  nhưng trẻ  lại tỏ  ra không hứng thú lắm với việc này? Hãy nói với con rằng trẻ  có quyền lựa chọn giữa việc dọn chén đĩa, lau bàn hoặc đi đổ rác.

Thêm  vào  đó,  hãy  nói  với  bé  rằng  giúp  cha  mẹ  là  một  việc  tốt  mà  khi  hoàn thành  trẻ  sẽ  cảm thấy sung sướng vì mình là người tốt.  Bạn có thể  để  trẻ  tự  mình làm hoặc  bạn  làm  cùng với bé  nhưng việc đấy phải được làm xong.  Người Châu Phi có câu “Cần cả  một làng để  dạy một đứa trẻ”. Bạn hãy tìm sự  đồng thuận từ  tất cả  người lớn trong gia đình về  cách cư xử  với trẻ. N ếu bạn muốn bé tự  giải quyết vấn đề, thì hãy  “nháy” trước với các thành viên trong gia đình  để  không ai đồng ý giúp đỡ  khiến cho trẻ phải tự làm việc của mình.

Cẩn thận trong hành động và lời nói


Một nhà văn da đen nổi tiếng, James Baldwin đã nói “Trẻ  em rất kém trong việc lắng nghe người lớn nhưng lại  rất  giỏi bắt chước họ.”  Vì vậy,  phụ  huynh  cần  ghi  nhớ rằng  trẻ  con luôn quan sát cha mẹ  chúng. Nếu bạn muốn con mình là một đứa trẻ  lễ phép và biết vâng lời người lớn, hãy thể  hiện mình là một người như vậy trước mặt con. Hãy trả lời cha mẹ bạn theo cách mà bạn muốn con bạn trả lời bạn.

Nếu bạn muốn con ngồi ăn ngoan ngoãn cùng gia đình thì tất cả người lớn trong nhà đều phải vào bàn ăn cùng nhau. Thật là mĩa mai khi cha mẹ  muốn con cư xử  nhã nhặn, nói năng hòa nhã, nhưng cha mẹ  lại  la hét mỗi khi con  làm  gì sai. Hãy  giải thích với con nhẹ nhàng. Nếu bạn quá giận, không kìm nổi và cần phải la toán lên thì hãy đi chỗ  khác, hít thở  sâu 3 lần rồi trở  lại nói chuyện với con một cách từ  tốn như bạn muốn con từ tốn với người xung quanh vậy.

Việc đối xử  công bằng cũng rất quan trọng

Nếu bạn cho đứa con út  hành  động theo  lựa chọn bạn đã đặt ra  thì bạn sẽ phải đối xử  với đứa lớn như vậy. Con cái sẽ  coi trọng và vâng lời bạn hơn, kể  cả  khi bạn không còn ở  gần, nếu chúng cảm nhận  được sự tin tưởng, yêu thương, công bằng và tôn trọng mà bạn dành cho chúng.

Bảo Bảo

Những gia đình sao Việt đông con: Con cái là của trời cho!

分享到: