Ngày 24/5,ộChínhtrịyêucầunghiêncứutínhtoánkỹvịtrísânbaythứhaivùngThủđôkết quả giao hữu châu âu Thường trực Ban Bí thư Lương Cường thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Kết luận của Bộ Chính trị về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Bộ Chính trị lưu ý Quy hoạch Thủ đô phải bảo đảm tính kế thừa và phát triển, có tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược; bám sát, cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, các chủ trương, nghị quyết, kết luận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư có liên quan.
Kết luận cũng yêu cầu đánh giá cụ thể các hạn chế, bất cập để thấy rõ nguyên nhân gốc rễ của điểm nghẽn, nút thắt, từ đó có tư duy đổi mới, giải pháp đột phá, chiến lược gắn với lộ trình ưu tiên thực hiện.
Bộ Chính trị cũng lưu ý việc sắp xếp, phân bố không gian phát triển kinh tế - xã hội theo cấu trúc tâm - tuyến các hành lang, vành đai kinh tế. Tăng cường kết nối vùng, nhất là kết nối về giao thông, từng bước thu hẹp khoảng cách giữa Hà Nội với các địa phương trong vùng và cả nước.
Bộ Chính trị thống nhất về sự cần thiết bổ sung chức năng lưỡng dụng cho các sân bay quân sự Gia Lâm, Hoà Lạc; đồng thời, nghiên cứu thành lập sân bay thứ hai. Tuy nhiên, cần nghiên cứu tính toán kỹ lưỡng về sự phù hợp, các tác động đến kinh tế - xã hội của Thủ đô và các địa phương lân cận để xác định địa điểm đặt sân bay thứ hai, bảo đảm hiệu quả, phù hợp với thực tiễn phát triển của Thủ đô và khu vực đồng bằng sông Hồng.
TP Hà Nội cần ưu tiên triển khai sớm việc phát triển hệ thống đường sắt đô thị. Riêng việc đề xuất tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam đi xuyên tâm qua khu trung tâm thành phố Hà Nội, qua ga Hà Nội theo đề xuất của Ban Cán sự đảng Chính phủ, đề nghị tiếp tục nghiên cứu cẩn trọng, đánh giá tính khả thi, hiệu quả cũng như sự phù hợp, đồng bộ với Quy hoạch mạng lưới đường sắt.
Theo kết luận, tại khu vực nội đô lịch sử, Hà Nội cần quan tâm cải tạo, chỉnh trang đô thị trên nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa bảo tồn và phát triển, khai thác tối đa giá trị đất đai, giá trị các di tích văn hoá - lịch sử, các trụ sở cũ, các khu phố cổ, các công trình kiến trúc Pháp để lại nhằm phát triển mạnh các hoạt động du lịch, dịch vụ, thương mại.
Hà Nội cần chú trọng hơn nữa việc khai thác lợi thế sông, hồ của Hà Nội, nhất là là tiềm năng Hồ Tây, sông Hồng, sông Đuống, sông Tô Lịch. Xác định khu vực dự trữ phát triển cho thế hệ tương lai.
Bộ Chính trị lưu ý Hà Nội cần chú trọng nghiên cứu phương án phát triển trục sông Hồng để sông Hồng thực sự là trung tâm phát triển của Thủ đô với sự phân bố hài hoà các không gian sinh thái, không gian văn hóa, lịch sử, không gian xanh, không gian đô thị hiện đại hai bên bờ sông.
Lộ trình xây sân bay thứ 2 Vùng Thủ đô ở phía Nam Hà Nội
TP Hà Nội dự kiến năm 2040 sẽ xây dựng sân bay thứ 2 Vùng Thủ đô ở khu vực phía Nam và đưa vào khai thác thương mại năm 2050. 顶: 8踩: 481
【kết quả giao hữu châu âu】Bộ Chính trị yêu cầu nghiên cứu, tính toán kỹ vị trí sân bay thứ hai vùng Thủ đô
人参与 | 时间:2025-01-25 20:04:55
相关文章
- Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- Màn ‘ghẹo gái’ và cuộc truy sát lúc mờ sáng tại quán karaoke ở Hà Nội
- Trả hồ sơ, yêu cầu điều tra bổ sung vụ Trần Bắc Hà
- Xách mã tấu chạy quanh Làng đại học, cướp và hiếp các cặp tình nhân
- Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- Cấp chứng nhận Thương hiệu Việt cho mít giống Ba Lập
- Nam thanh niên trộm nhẫn kim cương hơn 300 triệu đồng
- Chân tướng tú ông tổ chức đường dây người mẫu bán dâm 30 ngàn USD
- Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- Đột nhập loạt công ty cuỗm gần chục tỷ, nhóm trộm trẻ tuổi nhận kết đắng
评论专区