【bóng đá syria】7 nhóm hàng Việt Nam phải chi hàng tỷ USD nhập khẩu trong 2 tháng đầu năm

7 nhom hang viet nam phai chi hang ty usd nhap khau trong 2 thang dau namTổng quan hoạt động xuất nhập khẩu 2 tháng đầu năm: Kéo giảm nhập siêu
7 nhom hang viet nam phai chi hang ty usd nhap khau trong 2 thang dau namHải quan Hải Phòng: Kim ngạch nhập khẩu ô tô tăng hơn 12 lần
7 nhom hang viet nam phai chi hang ty usd nhap khau trong 2 thang dau namÔ tô nhập từ Đức,ómhàngViệtNamphảichihàngtỷUSDnhậpkhẩutrongthángđầunăbóng đá syria Nhật Bản, Hoa Kỳ khởi sắc
7 nhom hang viet nam phai chi hang ty usd nhap khau trong 2 thang dau nam[Infographics] điểm nổi bật của hoạt động xuất nhập khẩu dầu thô

7 nhóm hàng nhập khẩu “tỷ đô” tính hết tháng 2 theo thông tin Tổng cục Hải quan vừa đưa ra gồm: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; nguyên phụ liệu dệt may, da, giày; điện thoại các loại và linh kiện; chất dẻo nguyên liệu và sản phẩm từ chất dẻo; sắt thép, hóa chất và sản phẩm từ hóa chất.

7 nhom hang viet nam phai chi hang ty usd nhap khau trong 2 thang dau nam
10 nhóm hàng nhập khẩu đạt mức tăng về trị giá lớn nhất trong 2 tháng đầu năm. Biểu đồ: Tổng cục Hải quan.

Cụ thể, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 7,3 tỷ USD tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước.

Các thị trường cung cấp nhóm hàng này cho Việt Nam chủ yếu gồm: Hàn Quốc với kim ngạch 2,9 tỷ USD, giảm 1,3%; Trung Quốc với 1,55 tỷ USD, tăng 47,7%; thị trường Đài Loan với 746 triệu USD, tăng 29,9%...

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 5,52 tỷ USD tăng 13,7%.

Trị giá nhập khẩu của nhóm hàng này chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc với kim ngạch 2,02 tỷ USD, tăng 18,5%; Hàn Quốc đạt 1,01 tỷ USD, tăng 8,1%; Nhật Bản đạt 720 triệu USD, tăng 7,9%...

Nhóm mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may, da, giày (bông, xơ sợi dệt, vải các loại, nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày) đạt 3,36 tỷ USD, tăng 1,7%.

Thị trường nhập khẩu lớn nhất là Trung Quốc với 1,49 tỷ USD, tăng 3,8%. Tiếp đến là Hàn Quốc với 442 triệu USD, giảm 3,2%; thị trường Đài Loan với 336 triệu USD, tăng 3,4%; Hoa Kỳ với 298 triệu USD, tăng 19,4%...

Điện thoại các loại và linh kiện đạt gần 1,83 tỷ USD giảm 22,4%. Hàn Quốc và Trung Quốc là 2 thị trường cung cấp chính với tỷ trọng 95,1% trị giá nhập khẩu mặt hàng này của cả nước.

Trong đó Trung Quốc là 931 triệu USD, giảm 34,4%; Hàn Quốc là 805 triệu USD, tăng 0,5%.

Chất dẻo nguyên liệu và sản phẩm từ chất dẻo đạt 2,29 tỷ USD, tăng 4,9%. Việt Nam chủ yếu nhập khẩu nhóm hàng này từ Hàn Quốc đạt 579 triệu USD tăng 7,8%; Trung Quốc đạt 475 triệu USD tăng 4,6%; thị trường Đài Loan đạt 215 triệu USD tăng 4,1%...

Sắt thép các loại đạt 2,02 triệu tấn, trị giá 1,36 tỷ USD, giảm 2,7% về lượng và giảm 5,8% về trị giá.

Trung Quốc tiếp tục là thị trường cung cấp sắt thép các loại lớn nhất vào Việt Nam với 835 nghìn tấn, trị giá đạt 529 triệu USD, tăng 15,8% về lượng, giảm 0,5% về trị giá. Đứng thứ 2 là Hàn Quốc với 261 nghìn tấn, trị giá 212 triệu USD, giảm 16,1% về lượng và giảm 14,1% về trị giá; đứng thứ ba là Nhật Bản với 273 nghìn tấn, trị giá đạt 192 triệu USD, giảm 16,6% về lượng và giảm 14% về trị giá…

Hóa chất và sản phẩm từ hóa chất đạt 1,52 tỷ USD, tăng 6,5%. Các thị trường nhập khẩu chủ yếu là Trung Quốc với 422 triệu USD, giảm nhẹ 0,1%; thị trường Đài Loan với 197 triệu USD, tăng 17,6%; Hàn Quốc với 173 triệu USD, tăng 5,3%...

Nhà cái uy tín
上一篇:Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
下一篇:Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng