【ket qua bong da truc】Trần giá vé máy bay được đề xuất tăng gần 4%

作者:Cúp C1 来源:Nhận Định Bóng Đá 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-26 02:00:43 评论数:
Giá vé máy bay tăng trở lại vì dịch Covid-19 Cục Hàng không Việt Nam đề xuất bỏ trần giá vé máy bay nội địa

Nhiên liệu tăng,ầngiávémáybayđượcđềxuấttănggầket qua bong da truc "đội" thêm 30% chi phí

Báo cáo Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng không cho biết, đầu năm 2022, do các bất ổn về tình hình chính trị trên thế giới, đặc biệt là cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine, giá nhiên liệu Jet A1 tăng cao đột biến. Thậm chí, giai đoạn cuối tháng 3, khi đà tăng của giá dầu thô có dấu hiệu chững lại, giá Jet A1 vẫn tiếp tục tăng cao.

Theo dữ liệu thống kê của IATA ngày 1/4, giá nhiên liệu Jet A1 khu vực châu Á đã lên tới 132,63 USD/thùng, dự báo giá Jet A1 bình quân năm 2022 là 121,9 USD/thùng.

Theo tính toán của Cục Hàng không Việt Nam, trong điều kiện tỷ trọng chi phí nhiên liệu chiếm 39,5% tổng chi phí và các yếu tố chi phí khác không có biến động thì chi phí nhiên liệu tháng 4/2022 của các hãng hàng không tăng 65% so với tháng 12/2014 và tăng 84% so với tháng 9/2015. Tác động làm tổng chi phí tăng 28% so với tháng 12/2014 và tăng 33% so với tháng 9/2015.

Trần giá vé máy bay được đề xuất tăng gần 4%
Do giá nhiên liệu bay tăng cao khiến các hãng hàng không trong nước phát sinh thêm hàng chục nghìn tỉ đồng chi phí

Với Vietnam Airlines, chi phí của hãng sẽ tăng thêm 5.700 tỉ đồng nếu giá nhiên liệu bay là 130 USD/thùng. Nếu giá nhiên liệu lên tới 160 USD/thùng, chi phí sẽ tăng thêm tới hơn 9.100 tỉ đồng, làm trầm trọng hơn mức lỗ dự kiến năm 2022 của hãng này.

Tương tự, theo ước tính của Bamboo Airways, nếu giá nhiên liệu bay duy trì ở mức 130 USD/thùng cho cả năm 2022, chi phí nhiên liệu của hãng sẽ tăng thêm khoảng 3.200 tỉ đồng và tăng lên đến 4.600 tỉ đồng nếu mức xăng dầu lên đến mức 150 USD/thùng.

Vietjet cũng ước tính chi phí tăng thêm tới 5.200 tỉ đồng nếu nhiên liệu Jet A1 duy trì ở mức 130 USD/thùng. Con số tương ứng với Vietravel Airlines là 310 tỉ đồng.

Đề xuất tăng trần vé máy bay gần 4%

Cục Hàng không cũng cho biết thời điểm tháng 9/2015, giá nhiên liệu Jet A1 khu vực châu Á giảm từ 84,5 USD/thùng xuống còn 61,6 USD/thùng. Tại Việt Nam, giá Jet A1 giảm khoảng 4,71% so với tháng 12/2014. Thời điểm đó, Cục Hàng không đã ban hành Văn bản số 5010/CHK-TC ngày 11/9/2015 thực hiện điều chỉnh giảm mức tối đa giá dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa hạng vé phổ thông theo 5 nhóm cự ly vận chuyển, trung bình giảm khoảng 3,5%.

Tuy nhiên, trong bối cảnh các hãng hàng không liên tục chịu sức ép chi phí khi biến động giá Jet A1 tăng cao, trong khi chưa kịp phục hồi sau tác động tiêu cực trong giai đoạn dịch Covid-19, Cục Hàng không cho rằng khung giá vé máy bay cần được xem xét, điều chỉnh tăng cho phù hợp.

Trần giá vé máy bay được đề xuất tăng gần 4%
Cục Hàng không Việt Nam đề xuất Bộ Giao thông vận tải cho tăng trần giá vé máy bay gần 4%

Cụ thể, Cục Hàng không đề xuất điều chỉnh mức trần khung giá dịch vụ vận chuyển hành khách nội địa về mức quy định thời điểm năm 2014 (tăng trung bình 3,75% so với khung giá quy định hiện hành).

Trong đó, đường bay dưới 500 km giữ nguyên mức giá, từ 500 km đến 850 km tăng từ 2,2 triệu đồng lên 2,25 triệu đồng. Từ 850 km đến dưới 1.000 km tăng từ 2,79 triệu đồng lên 2,89 triệu đồng. Tăng cao nhất là 2 đường bay từ 1.000 km và từ 1.280 km trở lên, với mức tăng lần lượt từ 3,2 triệu lên 3,4 triệu đồng và 3,75 triệu lên 4 triệu.

Cục Hàng không cho rằng giá dịch vụ vận chuyển hành khách nội địa đang được thực hiện theo cơ chế giá linh hoạt, các hãng kê khai dải giá với nhiều mức giá từ thấp đến cao tùy theo điều kiện vé, thời điểm xuất vé, tình hình thị trường... Thông thường, số lượng vé được bán với mức giá cao nhất (giá trần) chiếm tỷ trọng rất nhỏ.

“Việc điều chỉnh khung giá dịch vụ vận chuyển không đồng nghĩa với việc các hãng hàng không đồng loạt tăng giá vé mà ngược lại, chính sách sẽ tạo điều kiện cho các hãng tiếp tục thực hiện chính sách giá vé linh hoạt, giãn biên độ giữa các mức giá vé, tăng cường các mức giá vé rẻ nhằm kích cầu, khuyến khích hành khách đi máy bay” - Cục Hàng không nêu rõ.

Trước đó, theo ước tính của Tổng cục Thống kê, việc điều chỉnh khung giá dịch vé máy bay bằng năm 2014 sẽ góp phần làm CPI chung tăng 0.003%. Dự kiến, việc điều chỉnh khung giá dịch vụ vận chuyển hành khách nội địa như trên gần như không tác động đến chỉ số giá tiêu dùng năm 2022.

Cục Hàng không cho biết, hiện nay dịch Covid-19 cơ bản đã được kiểm soát, thị trường hàng không cũng đã dần phục hồi nên phương án áp dụng giá tối thiểu (giá sàn) vé máy bay nội địa bằng 20% mức tối đa (giá trần) trong 12 tháng mà cơ quan này đề xuất Bộ Giao thông vận tải vào tháng 8/2021 không còn phù hợp.

Bởi đây là phương án mang tính chất giải quyết tình huống, nhằm giảm bớt phần nào khó khăn cho các hãng hàng không trong giai đoạn dịch Covid-19 gây những tác động tiêu cực khiến sản lượng vận chuyển, doanh thu sụt giảm mạnh trong khi chi phí giảm không đồng tốc với doanh thu dẫn đến các hãng hàng không bị đứt gãy dòng tiền thanh toán.