您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【kqbd croatia】Phụ nữ độc thân dễ bị đột nhập nhà riêng, tấn công tình dục 正文

【kqbd croatia】Phụ nữ độc thân dễ bị đột nhập nhà riêng, tấn công tình dục

时间:2025-01-11 14:10:00 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Mới đây, vụ việc người đàn ông cố gắng đột nhập vào căn hộ của cô g& kqbd croatia

Mới đây,ụnữđộcthândễbịđộtnhậpnhàriêngtấncôngtìnhdụkqbd croatia vụ việc người đàn ông cố gắng đột nhập vào căn hộ của cô gái sống một mình bằng dây điện gây rúng động tại thành phố Bucheon, tỉnh Gyeonggi (Hàn Quốc).

Video kẻ gian luồn dây mở khoá cửa nhà cô gái sống một mình.

Vì nhiều khóa điện tử có thể dễ dàng mở từ bên trong nên người đàn ông này đã luồn sợi dây qua khoảng trống giữa cửa và khung cửa, móc lấy tay nắm và kéo xuống, theo Koreatimes.

May mắn khi đó cô gái đang ở nhà và phát hiện sự việc. Cô ghi lại hành động bằng điện thoại để làm bằng chứng rồi túm lấy sợi dây đang luồn qua khe cửa.

Cô gái hỏi vọng ra thì người đàn ông nói đến từ công ty bất động sản. Khi cô nói với anh rằng lẽ ra anh nên gọi điện thoại trước thì người đàn ông đưa ra câu trả lời không rõ ràng.

Trong khi đó, đại lý bất động sản cô ký hợp đồng đã đóng cửa.

Biết đó là lời nói dối, cô gọi cảnh sát. Nhưng người đàn ông đã nhanh chóng tìm cách chạy trốn khỏi hiện trường.

Cô gái cho biết kể từ khi vụ việc xảy ra, cô không dám trở về nhà. Thông tin khiến nhiều người lo sợ, đặc biệt là những cô gái sống một mình ở Hàn Quốc.

Cảnh sát địa phương đã nhận được tin báo và thu thập dấu vân tay trên cửa và bằng chứng DNA từ sợi dây thép bị bỏ lại tại hiện trường để điều tra vụ việc.

Ảnh minh hoạ: Koreatimes

Phụ nữ độc thân là mồi ngon của kẻ xấu

Phụ nữ sống một mình dễ trở thành "mồi ngon" của kẻ xấu. Noh Jin-seon, 34 tuổi, sống một mình ở Uijeongbu, tỉnh Gyeonggi, nhấn nút thang máy cho các tầng khác nhau trong toà nhà để ẩn tầng mình đang sống khi cảm thấy có kẻ theo dõi. Cô vô cùng sợ hãi.

Theo khảo sát do Viện Y tế và các vấn đề xã hội Hàn Quốc thực hiện trên 3.873 người trưởng thành năm 2019 cho thấy 46% phụ nữ từng cảm thấy sợ hãi khi gặp người lạ trên đường về nhà vào ban đêm.

Năm ngoái, một cô gái 28 tuổi, nhân viên Seoul Metro tại ga Sindang đã chết sau khi bị đâm trong nhà vệ sinh nữ.

Nghi phạm bị bắt là một đồng nghiệp và là kẻ theo dõi cô. Anh đội mũ, trùm tóc giả, ẩn nấp trong nhà ga khoảng 70 phút trước khi bám theo và sát hại nạn nhân.

Trước đó, kẻ theo dõi nhiều lần gửi đoạn video quay lén, tin nhắn đe doạ khiến cô gái vô cùng sợ hãi. Vụ giết người này đã dẫn đến làn sóng không chỉ đau buồn trên khắp Hàn Quốc mà còn cả sự tức giận.

Theo số liệu thống kê công bố năm 2019 của chính phủ Hàn Quốc, khoảng 2,8 triệu phụ nữ nước này sống một mình. Con số này đang tăng lên mỗi năm khi nhiều người trẻ chọn sống độc thân hoặc tạm hoãn hôn nhân.

Giải pháp

Luật chống rình rập lần đầu tiên có hiệu lực tại Hàn Quốc vào tháng 10/2021. Đây là luật đầu tiên cho phép hình phạt lên đến 3 năm tù cho những kẻ theo dõi. Rình rập bằng vũ khí nguy hiểm có thể bị phạt tới 5 năm tù hoặc phạt tiền tới 37.970 USD.

Trước khi có luật, theo dõi rình rập được coi là một hành vi phạm tội nhỏ. Những người bị kết tội theo dõi sẽ bị phạt khoảng 75 USD. Xã hội Hàn Quốc không nghiêm túc xem xét hành vi rình rập vì họ cho rằng đó là một phần của mối quan hệ. Một người đàn ông đi theo một người phụ nữ vì cố gắng tán tỉnh cô ấy chứ không làm hại. 

Kim Sang-gyun, cựu lãnh đạo Hiệp hội Tâm lý tội phạm Hàn Quốc, giáo sư tại Đại học Baekseok cho biết: "Ở nơi làm việc, bạn nghe nhiều người nói rằng anh ta theo dõi, rình rập, hay các hình thức quấy rối khác, chỉ vì anh ta thích cô gái đó. Thậm chí người xưa có câu nói rằng một vài nhát chặt nhỏ không thể làm đổ cây sồi. Niềm tin này góp phần tạo ra nhiều tội phạm rình rập hơn".

Trong 5 tháng đầu tiên kể từ khi luật chống rình rập có hiệu lực, cảnh sát đã điều tra hơn 5.000 trường hợp nghi ngờ vi phạm luật chống rình rập.

Theo K.Joongangdaily, đưa ra giải pháp về vấn nạn gây nhức nhối trong xã hội, Seoul xây dựng nơi trú ẩn cho nạn nhân bị theo dõi. Hai cơ sở dành cho phụ nữ có chỗ cho tối đa 10 người. Khác với các cơ sở dành cho nạn nhân bạo lực gia đình hoặc bạo lực tình dục, cơ sở cho nạn nhân bị theo dõi giúp mọi người tiếp tục cuộc sống thường ngày một cách bình thường.

Ngoài ra, Seoul triển khai dịch vụ hỗ trợ một cửa dành cho nạn nhân bị theo dõi. Tại đây, nạn nhân nhận được các dịch vụ như chăm sóc sức khỏe tâm thần, trợ giúp pháp lý và chăm sóc y tế. Bên cạnh đó, dịch vụ vệ sĩ sẽ giúp những người bị theo dõi đi làm mà không bị quấy rối.

Bố ruột ngoại tình với mẹ nuôi, cùng lúc tôi mất 2 gia đình

Bố ruột ngoại tình với mẹ nuôi, cùng lúc tôi mất 2 gia đình

Bố ruột ngoại tình với mẹ nuôi khiến cuộc sống vốn nhiều nỗi đau của tôi thêm một lần vỡ nát. Mối quan hệ sai trái ấy khiến tôi cùng lúc mất đi tình cảm của hai gia đình.