【ma cao bong da】Dệt may quý II/2017: Tự tin với mức tăng trưởng 10%
Dệt may Việt Nam đã tăng trưởng lớn hơn mong đợi - Ảnh: Internet |
Quý I,ệtmayquýIITựtinvớimứctăngtrưởma cao bong da dệt may Việt Nam (DMVN) đã tăng trưởng lớn hơn mong đợi, theo ông, ngành có tiếp tục duy trì được hiện trạng này trong quý II/2017?
Trong quý I, DMVN đã đạt 6,75 tỷ USD giá trị xuất khẩu, tăng trưởng 12,4% so với cùng kỳ năm trước. Mức độ tăng trưởng ở các thị trường truyền thống như Mỹ và EU không cao, chỉ khoảng 6,3 - 6,4%. Tuy nhiên, tại nhiều thị trường mới đã tăng trưởng rất tốt, như: Nga 115%, Thái Lan 17%, Indonesia 11%, Singapore 38%, Lào 24,5%, Campuchia 36%, Braxin và Ấn Độ tăng trưởng 34%, Hàn Quốc tăng 14%.
Những mặt hàng truyền thống như: Áo thun, quần tiếp tục duy trì tăng trưởng với tốc độ 13 - 17%, veston tăng 15%, áo sơ mi, jacket chỉ tăng khoảng 1%. Một số mặt hàng mới như: Đồ bơi, quần áo mưa, khăn tăng từ 29-41%, quần áo gió tăng tới 18 lần. Việc có nhiều sản phẩm mới và nhiều cách tiếp cận thị trường đã và đang từng bước đem lại cho ngành tốc độ tăng trưởng cao, ổn định hơn và ít phụ thuộc vào các thị trường truyền thống.
Ông Lê Tiến Trường - Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) |
Trong quý II, dự báo tăng trưởng 10% của DMVN là khả thi. 6 tháng cuối năm có duy trì được hay không sẽ phải đợi hết quý II, khi việc thương lượng các đơn hàng đã hoàn thành thì mới có lời giải rõ ràng. Tuy nhiên, với kết quả đã đạt được trong quý I; sự phục hồi của thị trường nhập khẩu chính như: Mỹ, châu Âu, Nhật Bản và nếu tình hình kinh tế, chính trị trên thế giới không có biến động lớn, năm 2017, DMVN đặt mục tiêu phấn đấu đạt 31-32 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu.
Trước khả năng Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), DMVN đã có những chiến lược điều chuyển thị trường như thế nào, thưa ông?
Trước hết cần phải nhấn mạnh, Việt Nam chưa có TPP, tăng trưởng của ngành hoàn toàn dựa trên năng lực cạnh tranh và nhu cầu của thị trường. Trước đây khi đưa ra kịch bản nếu có TPP và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU thì ngành sẽ tăng trưởng cao hơn. Tuy nhiên, khi không còn hoặc chưa rõ thời điểm các hiệp định có hiệu lực thì DN điều chỉnh chiến lược dựa trên cơ sở năng lực cạnh tranh thực. Chính vì vậy, mục tiêu tăng trưởng cho năm 2017 của DMVN là 8 - 10%, chứ không phải 15 - 17% như kịch bản có TPP.
Để đạt được mục tiêu trên, các DN cần khai thác cao nhất hiệu suất của tài sản cố định, tập trung đầu tư mới để thay thế các thiết bị cũ, lạc hậu, nâng cao năng lực cạnh tranh với trình độ công nghệ cao hơn, nhất là trong bối cảnh xuất hiện làn sóng công nghiệp lần thứ 4 trong hệ thống dệt may. Đây là áp lực lớn buộc DN tìm hiểu, nghiên cứu, áp dụng để trong 10 năm tới, với hệ thống dệt may đang có, đang đầu tư, tiếp tục mở rộng hoặc thay thế sẽ không trở nên lỗi thời mà vẫn duy trì được năng lực cạnh tranh quốc gia.
Theo ông, DN dệt may trong nước nhận thức như thế nào về xu thế đầu tư công nghệ trong thời gian tới?
Các DN đã nhận thức rất tốt về việc ứng dụng công nghệ, nâng cao năng suất lao động sẽ trở thành yếu tố tiên quyết trong cạnh tranh. Vì vậy, ở khu vực sản xuất nguyên liệu như: Sợi - dệt - nhuộm sẽ hướng tới đầu tư công nghệ tự động, bởi lượng lao động không đòi hỏi nhiều nhưng sản xuất phải ở trình độ công nghệ tốt.
Khu vực may sử dụng nhiều lao động nên trong kế hoạch đầu tư nâng cấp, tự động hóa cần cân đối hài hòa giữa tạo việc làm và cập nhật trình độ công nghệ. Theo dự báo của Vinatex và Hiệp hội Dệt may Việt Nam, không thể có sự thay đổi đột ngột từ hệ thống công nghệ này sang hệ thống công nghệ khác mà sẽ có một thời gian chuyển tiếp. Vì vậy, khi đầu tư mới, DN phải hướng tới đầu tư công nghệ tự động trong khi vẫn cần duy trì sản xuất, khai thác hiệu quả hệ thống công nghệ hiện tại. Từng bước chuẩn bị cho 5 năm tới, khi bước vào chu kỳ thay đổi mạnh mẽ hơn về trình độ công nghệ tại các DN dệt may.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
- Tài xế kể về cú đánh lái sinh tử khi xe lao xuống vực sâu ở Sa Pa
- Giáp Tết, ngân hàng cảnh báo thủ đoạn lừa đảo, chiếm đoạt tài khoản
- Thu ngân sách nhà nước sắp cán đích nhưng vẫn còn thách thức
- Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- 15 đội bóng tham dự
- Giải bóng đá vô địch Quốc gia 2018: Hứa hẹn nhiều bất ngờ
- 9 tháng, lực lượng quản lý thị trường xử lý hơn 2.200 vụ vi phạm
- Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- Nhiều giải thưởng tại cuộc bình chọn ảnh Đường hoa Nguyễn Huệ 2020
- Phiên chợ 0 đồng dành cho bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn
- 15 cục dự trữ nhà nước khu vực chủ động ứng phó với cơn bão số 3
- Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- Giải vô địch bóng đá U19 huyện Vị Thủy: Xã Vị Thanh giành giải nhất
- Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- Vụ Vạn Thịnh Phát: Cựu cục trưởng thanh tra trả giá về 'sai lầm và hèn nhát'
- Bà Nguyễn Phương Hằng: Bị cáo có tội nhưng cũng có công
- 2 cựu Cục trưởng Đăng kiểm Việt Nam nhận hối lộ bao nhiêu tiền?
- Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- Bộ GTVT giữ đề xuất đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam với thiết kế 350 km/h