【tỷ số u19 châu âu】Mở sổ kế toán để hoạt động từ thiện được minh bạch, công khai
Mở sổ chi tiết theo dõi riêng các khoản đã tiếp nhận,ởsổkếtoánđểhoạtđộngtừthiệnđượcminhbạchcôtỷ số u19 châu âu phân phối và sử dụng
Trong Thông tư 41, Bộ Tài chính quy định rõ công tác kế toán đối với tổ chức, cơ quan, đơn vị các hoạt động vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện để thực hiện các hoạt động xã hội, từ thiện. Cụ thể, đối với tổ chức, cơ quan, đơn vị có tổ chức kế toán riêng cho hoạt động này, Thông tư 41 không ban hành mẫu chứng từ kế toán mà quy định đơn vị được lập và sử dụng chứng từ kế toán, phải đảm bảo các yếu tố của chứng từ kế toán theo quy định của Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn nhằm phù hợp với mô hình hoạt động của từng đơn vị và linh hoạt trong quá trình thực hiện.
Về tài khoản kế toán, hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị kế toán gồm các loại tài khoản trong bảng gồm tài khoản từ loại 1 đến loại 9, dùng để phản ánh và kế toán toàn bộ tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, thặng dư (thâm hụt) của đơn vị kế toán, dựa căn cứ vào đo để lập báo cáo tài chính.
Từ 1/9/2022, tất cả các tổ chức, cá nhân hoạt động từ thiện phải mở sổ kế toán ghi chép đầy đủ, minh bạch. |
Thông tư 41 cũng quy định, đơn vị kế toán phải mở sổ kế toán để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh có liên quan. Trong đó, quy định các mẫu sổ kế toán mà đơn vị kế toán phải mở để ghi chép các thông tin liên quan đến các hoạt động vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện để thực hiện các hoạt động xã hội, từ thiện như: Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn đóng góp; Sổ chi tiết theo dõi các khoản tài trợ có địa chỉ... Các đơn vị này cũng phải lập báo cáo tài chính theo quy định của Luật Kế toán bao gồm: báo cáo tình hình tài chính, báo cáo kết quả hoạt động, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.
Đối với tổ chức, cơ quan, đơn vị thực hiện kiêm nhiệm, không tổ chức kế toán riêng cho hoạt động này, Thông tư 41 chỉ quy định một số nội dung liên quan đến mở sổ kế toán chi tiết để ghi chép và lập báo cáo thu, chi của hoạt động này, như mở sổ kế toán, lập báo cáo và công khai số liệu. Theo đó, về mở sổ kế toán, đơn vị kiêm nhiệm phải thực hiện hạch toán và ghi sổ kế toán trên cùng hệ thống sổ sách kế toán các hoạt động tài chính của đơn vị. Cụ thể, phải mở sổ chi tiết theo dõi riêng các khoản đã tiếp nhận; các khoản đã phân phối và sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện cho mục đích xã hội, từ thiện theo quy định của pháp luật.
Về lập báo cáo và công khai số liệu: do hoạt động xã hội, từ thiện được hạch toán cùng trên hệ thống sổ kế toán của đơn vị nên số liệu sẽ được trình bày chung trên báo cáo tài chính của đơn vị. Hàng năm, đơn vị phải thuyết minh chi tiết số liệu thu, chi và số dư còn lại chưa sử dụng đối với nguồn đóng góp cho hoạt động xã hội từ thiện trên báo cáo tài chính của đơn vị.
Cá nhân người vận động phải mở riêng tài khoản cho mục đích từ thiện
Theo quy định tại Thông tư 41/2022/TT-BTC, cá nhân khi thực hiện vận động, tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp để thực hiện các hoạt động xã hội, từ thiện phải thực hiện mở sổ sách ngay khi bắt đầu thực hiện các hoạt động vận động, tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp để ghi chép các khoản đã tiếp nhận của các nhà tài trợ; các khoản đã phân phối và sử dụng một cách chính xác, trung thực, đảm bảo công khai, minh bạch.
Đối với khoản cá nhân tiếp nhận tài trợ bằng tiền từ các nhà tài trợ để thực hiện các hoạt động xã hội, từ thiện, cá nhân người vận động phải mở riêng tài khoản cho mục đích xã hội, từ thiện tại ngân hàng, không được chung tài khoản sử dụng chi tiêu cá nhân của người vận động theo quy định Nghị định 93/2021/NĐ-CP.
Đáp ứng yêu cầu quản lý tạo niềm tin cho công chúngHiện nay, các hoạt động xã hội, từ thiện được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và có nhiều đối tượng trong xã hội tham gia. Các nguồn tài chính của hoạt động xã hội, từ thiện không có nguồn gốc ngân sách nhà nước mà do các tổ chức, cá nhân tự nguyện đóng góp, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, các hoạt động này cần phải được ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời, khoa học để đảm bảo tính minh bạch, tránh hiện tượng lợi dụng gây thất thoát tiền, tài sản, nguồn lực của xã hội, tạo niềm tin cho công chúng. Chính vì vậy việc ban hành thông tư hướng dẫn kế toán cho hoạt động xã hội, từ thiện sẽ đáp ứng được yêu cầu quản lý, tạo ra sự minh bạch cho các hoạt động tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước cho mục đích xã hội, từ thiện. |
Với trường hợp tiếp nhận tài trợ bằng hiện vật, cá nhân người vận động phải chịu trách nhiệm bảo quản an toàn, phân phối kịp thời số hiện vật đến các địa chỉ cần hỗ trợ. Cá nhân phải mở riêng sổ để ghi chép đầy đủ số hiện vật nhận tài trợ bao gồm các thông tin như ngày nhận, tên và địa chỉ người đóng góp, loại hiện vật, số lượng nhận, địa chỉ hỗ trợ chỉ định sẵn (nếu có),.... Trong Thông tư 41 có quy định mẫu biểu “Sổ tổng hợp số liệu nhận vận động tài trợ bằng hiện vật” và hướng dẫn cá nhân lập mẫu biểu này.
Đối với khoản cá nhân đã phân phối, sử dụng cho các địa chỉ xã hội, từ thiện, phải mở sổ và ghi chép đầy đủ các thông tin, bao gồm thời gian hỗ trợ, họ tên và địa chỉ người nhận, hình thức hỗ trợ bao gồm hỗ trợ bằng tiền, bằng hiện vật (ghi rõ loại hiện vật đã hỗ trợ) hoặc hỗ trợ bằng hạng mục xây dựng, sửa chữa,… và chữ ký của người nhận theo mẫu “Sổ tổng hợp số liệu phân phối nguồn tài trợ”.
Bên cạnh đó, cá nhân phải lập báo cáo quyết toán đợt vận động xã hội, từ thiện và công khai số liệu thực hiện vận động, tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp để thực hiện các hoạt động xã hội, từ thiện theo mẫu biểu báo cáo “Báo cáo quyết toán đợt vận động xã hội, từ thiện” trong thông tư này.
Mở sổ ghi chép từ thiện là yêu cầu bắt buộcTheo quy định tại Nghị định số 93/2019/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện có quy định Bộ Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn kế toán đối với các quỹ xã hội, quỹ từ thiện. Bên cạnh đó Nghị định số 93/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo đã quy định rõ: Các tổ chức, cơ quan, đơn vị thực hiện vận động, tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp để thực hiện các hoạt động xã hội, từ thiện có tổ chức bộ máy độc lập đều phải mở sổ kế toán ghi chép, hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập báo cáo tài chính đầy đủ, minh bạch. Các tổ chức, cơ quan, đơn vị thực hiện vận động, tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp để thực hiện các hoạt động xã hội, từ thiện không tổ chức bộ máy độc lập (được giao kiêm nhiệm quản lý) thì được hạch toán trên cùng hệ thống sổ kế toán của đơn vị, nhưng vẫn phải theo dõi riêng các khoản thu, chi cho các hoạt động này, đảm bảo quản lý, sử dụng đúng mục đích; hằng năm phải lập báo cáo, công khai số liệu theo quy định của pháp luật, đồng thời thuyết minh riêng số liệu các hoạt động xã hội, từ thiện trên báo cáo tài chính của đơn vị minh bạch và rõ ràng. Các khoản đóng góp tự nguyện do cá nhân vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng để khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, sự cố phải đảm bảo tính công khai, minh bạch. Cá nhân có trách nhiệm mở sổ ghi chép đầy đủ thông tin về kết quả tiếp nhận, phân phối tiền, hiện vật đóng góp tự nguyện theo đối tượng, địa bàn được hỗ trợ, bao gồm những khoản tiếp nhận có điều kiện, địa chỉ cụ thể (nếu có), thực hiện công khai theo các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này trên các phương tiện truyền thông và gửi kết quả bằng văn bản tới UBND cấp xã nơi cư trú để niêm yết công khai tại trụ sở cơ quan trong 30 ngày. |
-
Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa toĐưa công nghiệp môi trường trở thành ngành kinh tế quan trọng2022: Du lịch thức tỉnh, nỗ lực giữ lửa nghềCục Thuế TP. Hồ Chí Minh phấn đấu thu ngân sách vượt 5% dự toánDự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóngWinCommerce tăng tốcHải Phòng: Chuyên nghiệp hóa hoạt động khuyến côngQuản lý thủy điện: An toàn, hiệu quả và bài học từ thực tiễnThời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa ràoEVN đầu tư cấp điện cho nuôi tôm
- ·'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
- ·Nhiều nơi khan hiếm xăng dầu, Bộ họp khẩn
- ·Nên giữ tiền hay cổ phiếu trước Tết?
- ·Máy kéo nông nghiệp có thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT?
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Hải quan Cầu Treo thu ngân sách đạt 48 tỷ đồng
- ·Kỳ họp với khối lượng công việc nhiều nhất, giải quyết điểm nghẽn về thể chế
- ·Các dự án đầu tư xử lý tro, xỉ sẽ được ưu đãi và hỗ trợ của nhà nước
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai
- ·Giá vàng hôm nay 29/1: Giảm giá trước kỳ nghỉ dài
- ·Lì xì thần tài mạ vàng 24k chiêu tài lộc loạn giá chợ mạng
- ·Thái Nguyên: Doanh nghiệp lỗ liên tục vào tầm ngắm thanh, kiểm tra thuế
- ·Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- ·Tờ khai xuất nhập khẩu tại Hải quan Hải Phòng giảm mạnh
- ·Hướng dẫn kiểm tra thông tin C/O trên trang điện tử của nước xuất khẩu
- ·Hơn 3 triệu hồ sơ thực hiện qua Cơ chế một cửa quốc gia
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Kỳ họp với khối lượng công việc nhiều nhất, giải quyết điểm nghẽn về thể chế
- ·Đầu tư thần tốc, phá sản vì dính đòn Covid
- ·Quy chế quản lý và thực hiện chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ
- ·Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- ·Khai mở vụ mùa bội thu trên 'cánh đồng mạng'
- ·Công ty vàng mã duy nhất trên sàn chứng khoán thu lời khủng
- ·Giá xăng dầu hôm nay 11/2: Tăng mạnh vượt 25.000 đồng/lít
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Đảng ủy Tổng cục Hải quan phấn đấu hoàn thành toàn diện nhiệm vụ năm 2020
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Singapore Lawrence Wong
- ·Phát biểu của Tổng Bí thư tại Hội nghị toàn quốc quán triệt Nghị quyết 18
- ·Ngành dệt may: Nỗ lực cho mục tiêu 30 tỷ USD
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
- ·Cục Hải quan Bình Dương: Tri ân Mẹ Việt Nam Anh hùng dịp Tết Canh Tý
- ·Hải quan TP Hồ Chí Minh thêm khó khăn trong thu ngân sách
- ·Ninh Bình: Chuẩn bị sáp nhập 4 chi cục thuế thành 2 chi cục thuế khu vực
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Tri ân các anh hùng 'Chiến thắng trở về'