【kết quả tỷ số dortmund】Nông sản có “lực đẩy” tăng năng lực cạnh tranh
Sau một thời gian dài không đạt được thỏa thuận,ôngsảncólựcđẩytăngnănglựccạkết quả tỷ số dortmund tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 10 tổ chức tại Nairobi - Kenya vào tháng 12-2015, 162 thành viên của WTO mới xây dựng và thống nhất được “gói Nairobi” với nhiều thỏa thuận quan trọng, bao gồm cả thỏa thuận về cắt giảm trợ cấp nông nghiệp.
Theo đó, các trợ cấp xuất khẩu nông nghiệp phải được cắt giảm ngay lập tức đối với các nước phát triển và trong 3 năm đối với các nước đang phát triển. Tuy nhiên, thời hạn này có thể được gia hạn đến 5 năm (đối với các nước phát triển) và 7 năm (đối với nước đang phát triển). Hội nghị Bộ trưởng thống nhất rằng các nước đang phát triển phải cắt giảm trong 8 năm các trợ cấp xuất khẩu (về tiếp thị và chi phí vận chuyển nội địa).
Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) nhìn nhận, quyết tâm mạnh mẽ của các quốc gia trên thế giới đối với việc cắt giảm trợ cấp nông sản nhìn qua tưởng sẽ tác động tiêu cực đối với các nước đang phát triển - nơi mà kinh tế nông nghiệp vẫn là cốt lõi.
Nhưng thực tế cho thấy, một nước đang phát triển như Việt Nam cần vui mừng với thỏa thuận về cắt giảm trợ cấp với nông sản xuất khẩu bởi lẽ mức trợ cấp của những nước phát triển như Hoa Kỳ, EU, Australia... dành cho nông nghiệp mới thực sự đáng kể. Các nước phát triển không chỉ có nền nông nghiệp tiên tiến mà còn được hưởng những chính sách trợ giá của Chính phủ nhằm mở rộng thị phần xuất khẩu.
Dẫn ra “bài học” về vấn đề trợ cấp của Hoa Kỳ, các chuyên gia nông nghiệp thường nhắc đến câu chuyện về ngô của Mexico. Mexico được mệnh danh là “quê hương của ngô” đã mở cửa biên giới cho các nhà xuất khẩu ngô của Hoa Kỳ sau khi hai nước ký hiệp định thương mại tự do Napta vào năm 1994.
Chỉ sau 1 năm, sản lượng nhập khẩu ngô của Hoa Kỳ vào Mexico đã tăng gấp đôi. Đến nay, 1/3 lượng ngô tại thị trường Mexico là nhập khẩu từ Hoa Kỳ. Để có được kết quả này, Hoa Kỳ đã dành cho người trồng ngô hơn 10 tỷ USD trợ cấp xuất khẩu mỗi năm để họ có thể bán ngô ở mức giá thấp hơn rất nhiều so với chi phí sản xuất.
Vậy nên, ngô rẻ của Hoa Kỳ tràn ngập Mexico và nông dân Mexico không thể cạnh tranh nổi trên chính thị trường của mình. Hơn nữa, giá ngô của Mexico cũng bị ép giá, mức giảm lên đến 70% kể từ khi nhập khẩu ngô từ Hoa Kỳ.
Với câu chuyện này có thể thấy rằng, trợ cấp nông sản xuất khẩu không những không đem lại lợi ích cho các nước đang phát triển, mà ngược lại còn là rào cản khiến cho các nước đang phát triển khó có thể cạnh tranh với hàng nông sản của các nước phát triển.
Ông Nguyễn Hữu Dũng, nguyên Phó Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho rằng, thỏa thuận của WTO vừa rồi sẽ tạo ra sự công bằng hơn trên thế giới về thương mại nông sản và phần có lợi sẽ nghiêng về các nước đang phát triển.
Với cam kết mang tính lịch sử này, chắc chắn nông sản của các nước phát triển sẽ không thể giữ mức giá thấp như hiện nay, do vậy, hàng nông sản của các nước đang phát triển như Việt Nam sẽ gia tăng năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu.
下一篇:Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
相关文章:
- Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- Kho bạc Hải Dương ban hành 18 quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Kho bạc Hải Dương ban hành 18 quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Chính phủ đã huy động vốn vay nước ngoài khoảng 333 triệu USD
- Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- Sơn La đẩy mạnh quyết toán dự án hoàn thành
- Đại biểu Quốc hội: Phòng, chống tham nhũng phải siết chặt trách nhiệm người đứng đầu
- Mẹ khóc ngất bên thi thể con gái tử vong dưới gầm xe đưa đón
- Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- Chùm ảnh tại Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Al
- Các “ông lớn” bán lẻ “mách nước” cho sản phẩm miền Trung – Tây Nguyên đi vào siêu thị
- Đẩy mạnh ứng dụng chữ ký số tại cơ quan Bộ Tài chính
- Đưa vải thiều Bắc Giang vào Hệ thống phân phối của Central Retail
- Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- Sẽ hoàn thành giải ngân vốn bảo trì đường bộ năm 2020
- 4 tháng, cả nước xuất siêu 7,56 tỷ USD
- Hoa Kỳ gia hạn ban hành kết luận điều tra chống lẩn tránh thuế PVTM thép dây không gỉ
- 100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
- Giải ngân vốn chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm
- Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước