【ngoại hạng úc】Giao dịch khối ngoại 12

Trên thị trường chứng khoán tuần qua,ịchkhốingoạngoại hạng úc giao dịch của khối ngoại vẫn là điểm trừ. Theo đó, khối ngoại tiếp tục bán ròng 953 tỷ đồng trên toàn thị trường sang tuần thứ 4 liên tiếp. Lũy kế từ đầu năm, khối ngoại vẫn đang mua ròng hơn 2.352 tỷ đồng (tương đương 100 triệu USD).

Giao dịch khối ngoại 12-16/9: Nối dài chuỗi bán ròng sang tuần thứ 4 liên tiếp
Mặc dù khối ngoại liên tiếp bán ròng 4 tuần gần đây, tuy nhiên, lũy kế từ đầu năm, khối ngoại vẫn đang mua ròng hơn 2.352 tỷ đồng, tương đương khoảng 100 triệu USD.

Trên sàn HOSE, khối ngoại có tuần bán ròng thứ 4 liên tiếp với giá trị tăng 2,4% so với tuần trước và ở mức hơn 901 tỷ đồng, tương ứng khối lượng 40 triệu cổ phiếu.

Tuần vừa qua, khối ngoại mua ròng 9/20 nhóm ngành so với 7/20 nhóm ngành ở tuần trước đó, các nhóm cổ phiếu được khối ngoại mua ròng là: Xây dựng và vật liệu xây dựng, dầu khí, bán lẻ,…

Đối với nhóm ETF, tuần vừa qua khối ngoại bán ròng ở nhóm là Finselect, Finlead trung bình 485 tỷ đồng, trong khi tuần trước bán 420 tỷ đồng. Bên cạnh đó, khối ngoại đã mua ròng nhóm VN Diamond với giá trị 90 tỷ đồng.

Giao dịch khối ngoại 12-16/9: Nối dài chuỗi bán ròng sang tuần thứ 4 liên tiếp

Tại sàn HOSE, theo số liệu từ MBS, cổ phiếu STB bị khối ngoại bán ròng mạnh nhất với giá trị 352 tỷ đồng. Đứng thứ 2 danh sách bán ròng của khối ngoại sàn này là chứng chỉ quỹ ETF nội FUEVFVND với giá trị 223 tỷ đồng. VJC và VND cũng bị bán ròng lần lượt 160 tỷ đồng và 150 tỷ đồng. Ở chiều ngược lại, HPG đứng đầu danh sách mua ròng với giá trị 267 tỷ đồng. PVD và PNJ đều có giá trị mua ròng trên 200 tỷ đồng.

Trên sàn HNX, khối ngoại bán ròng trở lại 24 tỷ đồng, tương ứng khối lượng bán ròng là 2,1 triệu cổ phiếu. Ở sàn này, khối ngoại mua ròng tập trung mã PVS với 72 tỷ đồng, bỏ xa mã đứng sau là PLC với 4,2 tỷ đồng. Trong khi đó, CEO bị bán ròng mạnh nhất với 40 tỷ đồng. SHS và HUT đều bị bán ròng trên 20 tỷ đồng.

Trên sàn UPCoM, khối ngoại tiếp tục bán ròng 27,4 tỷ đồng, giảm 63% so với tuần trước, tương ứng khối lượng bán ròng là 901.496 cổ phiếu. Ở sàn này, BSR đứng đầu danh sách bán ròng mạnh nhất của khối ngoại với 27 tỷ đồng. SIP và ACV bị bán ròng lần lượt 14 tỷ đồng và 8 tỷ đồng. Ở chiều ngược lại, VTP được mua ròng mạnh nhất với 11 tỷ đồng. QNS và VEA được mua ròng lần lượt 7,4 tỷ đồng và 5,9 tỷ đồng./.

La liga
上一篇:Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
下一篇:Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công