【kqbd uzbekistan】Hệ trung cấp, cao đẳng: Nhiều trường 'chết lâm sàng'
Vào đại học “quá dễ” khiến nhiều trường trung cấp,ệtrungcấpcaođẳngNhiềutrườngchếtlâmsàkqbd uzbekistan cao đẳng cạn nguồn tuyển.
Thiếu đến 95% chỉ tiêu
Trường TC Công Nghệ Thông Tin Sài Gòn năm nay thông báo tuyển sinh 4 ngành với 500 chỉ tiêu nhưng cố hết sức cũng vét được 5% thí sinh đến nhập học. Ông Đỗ Hữu Khoa, hiệu trưởng trường này nói năm trước đã khó năm nay còn khó khăn hơn. “Dù nhà trường cam kết 100% sẽ có việc sau khi các em học ở đây ra trường cộng với nhiều chính sách hỗ trợ về học phí, điều kiện học tập nhưng bói không ra thí sinh đăng ký”, ông Khoa nói.
Trường TC Đông Nam Á đến thời điểm hiện tại cũng chỉ mới tuyển được 200 thí sinh trong tổng số hơn 600 chỉ tiêu. Ông Phạm Dũng Danh, hiệu trưởng trường này cho biết, sau 8 năm thành lập, đây là năm tuyển sinh kém nhất dù theo ông Danh “nhà trường đã dùng nhiều cách như đưa người về tận trường THPT ở các tỉnh để tư vấn, phát tờ rơi, xây dựng nhiều chính sách ưu đãi về học phí…”.
Tương tự, tại trường TC Âu Việt đến nay cũng chỉ mới tuyển được 30% trong tổng số 1.000 chỉ tiêu (giảm gần 30 - 40% so với năm trước); các trường khác như TC Mai Linh, TC Việt Khoa… cũng rơi vào tình cảnh tương tự khi còn thiếu đến 60 - 70% chỉ tiêu. Ở hệ CĐ cũng khó khăn không kém khi nhiều trường đến thời điểm hiện tại vẫn thiếu hàng trăm chỉ tiêu. Cụ thể, trường CĐ Đại Việt Sài Gòn còn thiếu đến hơn 50% chỉ tiêu (ở cả hệ CĐ lẫn TC), trường CĐ Bách Việt thiếu khoảng 50%, trường CĐ Vinatex thiếu khoảng 30%...
Vào ĐH “quá dễ” khiến nhiều trường TC, CĐ cạn nguồn tuyển
“Việc vào ĐH quá dễ bởi các trường hiện nay có quá nhiều phương án tuyển sinh, không vào được phương án này thì vào bằng phương án khác khiến các trường CĐ, TC hết nguồn tuyển” Ông Lý Chung Vinh, Trưởng phòng tuyển sinh, trường CĐ Đại Việt Sài Gòn |
Phía trước là... giải thể
Nói về việc tuyển sinh khó khăn, ông Phạm Dũng Danh, Hiệu trưởng trường TC Đông Nam Á cho rằng: “Không phải chỉ năm nay mới khó tuyển sinh mà đã khó nhiều năm rồi, chỉ có điều là năm nay khó đến mức không tưởng nên các trường trở tay không kịp”.
Trong khi đó, để có tiền tái đầu tư, tránh lãng phí một số phòng ốc không có người học, ông Đỗ Hữu Khoa, hiệu trưởng trường TC Công nghệ thông tin Sài Gòn phải cho thuê hoặc chuyển sang đầu tư các lớp học ngắn hạn.
“Đây là biện pháp “lấy ngắn nuôi dài” bởi tuyển sinh không có thì không lấy đâu ra tiền để duy trì đội ngũ cán bộ, giảng viên, tiền đầu tư cơ sở vật chất…”, ông Khoa nói.
Giãi bày về sự khốn khó của trường mình, ông Khoa nói do chỉ tiêu phân bổ vào hệ ĐH, CĐ quá nhiều nên trường TC hết nguồn tuyển. “Vấn đề ở chỗ, Bộ GD&ĐT phải phân bố chỉ tiêu hệ ĐH là bao nhiêu, hệ CĐ bao nhiêu, hệ TC bao nhiêu rồi các trường mới đưa ra chỉ tiêu tuyển, chứ không thể để các trường tự đưa ra quyết định chỉ tiêu của mình được. Như thế sẽ rất thiệt thòi cho hệ TC, CĐ”, ông Khoa đề xuất.
Còn theo ông Phạm Dũng Danh, nguyên do của việc khó tuyển là năm nay, các trường ĐH, CĐ cũng tuyển sinh thêm học bạ nên trường TC không cạnh tranh nổi. Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT gần như chỉ quan tâm đến hệ ĐH, CĐ mà bỏ quên hệ TC chuyên nghiệp dẫn đến cả xã hội đều tập trung vào các hệ ĐH, CĐ. “Để vượt qua giai đoạn khó khăn này, chúng tôi phải thường xuyên họp giáo viên, cán bộ để thông báo tình hình khó khăn, động viên tinh thần anh em chứ không họ nản lắm, bỏ đi lúc nào không hay”, ông Danh nói.
Theo ông Lý Chung Vinh, Trưởng phòng tuyển sinh, trường CĐ Đại Việt Sài Gòn, hiện xã hội quá coi trọng bằng cấp, yêu chuộng ĐH mà không mấy quan tâm đến CĐ, TC. “Việc vào ĐH quá dễ bởi các trường hiện nay có quá nhiều phương án tuyển sinh, không vào được phương án này thì vào bằng phương án khác khiến các trường CĐ, TC hết nguồn tuyển”, ông Vinh cho biết và nói thêm nếu không có chính sách thiết thực nhiều trường sẽ giải thể.
Trong khi đó, ông Vũ Gia Hiền, hiệu trưởng trường TC Âu Việt cho rằng, nguyên do của việc các trường TC, CĐ khó tuyển năm ở chỗ thí sinh ngày càng ít đi trong khi số trường tăng lên, đặc biệt là các trường ở hệ ĐH, CĐ. “Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến nhiều trường phải giải thể do không đủ kinh phí để duy trì hoặc sáp nhập để tồn tại… Tuy nhiên, dù hình thức nào thì vẫn để lại một hậu quả lớn cho xã hội bởi chất lượng nguồn sinh viên ra trường, bằng cấp sau này sẽ như thế nào, ai sẽ chứng thực cho sinh viên đó khi trường đã không còn tồn tại…”, ông Vũ Gia Hiền nói.
Cuối năm 2014, ông Trần Nguyễn Hoàng Phương, Hiệu trưởng Trường trung cấp nghề tư thục Hoàn Cầu đã nộp đơn lên Sở LĐ-TBXH TPHCM để xin thôi không làm hiệu trưởng, đồng thời xin giải thể trường vì hai năm nay, trường không tuyển được học sinh mới nào kể từ khi 10 học sinh khóa cuối của trường đã tốt nghiệp vào cuối năm 2014. Lẽ ra việc giải thể trường phải do hội đồng quản trị trường quyết định, nhưng từ lâu Ban Giám hiệu không thể liên lạc được với hội đồng quản trị. Tương tự, một số trường TC khác hiện cũng đang rao bán hoặc kêu gọi đầu tư trước tình hình tuyển sinh khó khăn… |
Theo Tiền phong
Giá vàng hôm nay 1/10/2015 lao dốc trước đồn đoán tăng lãi suất(责任编辑:World Cup)
- Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Trao đổi hoặc mua vắc
- Đối thoại gỡ vướng về chính sách thuế, hải quan cho doanh nghiệp phía Nam
- VDPF 2015: Hướng tới cạnh tranh và tăng trưởng toàn diện, bền vững
- Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- Cần tạo ra làn sóng khởi nghiệp và làn sóng đầu tư mới
- Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Đảng bộ Hà Nội: Đúc rút, định hướng và phát huy
- Từ 1/4/2021 sẽ sử dụng mẫu thẻ BHYT mới
- Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- Vẫn vướng cơ chế hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp
- Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2017
- Nhiều người dân TP.HCM vẫn lơ là việc đeo khẩu trang phòng dịch Covid
-
Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày và đêm nay (22/7), có mâ ...[详细] -
Xuất cấp 300 tấn hạt giống lúa giúp Lào khôi phục sản xuất
Ảnh minh họaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện việc xuất cấp hàng dự trữ quốc gia; tổ ...[详细] -
Chủ tịch Quốc hội dự Diễn đàn Đầu tư và Thương mại Việt Nam
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân phát biểu tại Diễn đàn - Ảnh: TTXVNChủ tịch Quốc hội Hàn Quốc ...[详细] -
Thủ tướng điện đàm với Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ về biến đổi khí hậu
Tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có c ...[详细] -
Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024-3/1/2025.Thủ tướng ...[详细] -
Hợp tác tài chính với Hà Lan về thích ứng biến đổi khí hậu
Toàn cảnh buổi tiếp và làm việc giữa Thứ trưởng Trần Xuân Hà và Đặc sứ về nước của Hà Lan, ông Henk ...[详细] -
VHO - Annam Gallery giới thiệu tác phẩm “The Story teller” - Cuốn nhật ký ghi lại những sáng tác và ...[详细]
-
IFC hỗ trợ phát triển công trình xanh tại Việt Nam
Đầu tư cho công trình xanh sẽ mang lại giá trị lâu dài về tương laiViệt Nam: Công trình xanh còn rất ...[详细] -
Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
Cụ thể, Công ty CP Tập đoàn Sao Mai (mã ck: ASM) vừa công bố thông tin bất thường về việc nhận được ...[详细] -
Nhiều quốc gia phản đối vụ phóng tên lửa của Triều Tiên
Ngay những ngày đầu năm 2022, Triều Tiên đã phóng thành công ...[详细]
Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
Tăng cường quan hệ hợp tác tài chính giữa Việt Nam và Trung Quốc
- Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- Giới Công Thương tận hiến trong mùa thu cách mạng
- LHQ kêu gọi công bằng để xóa nghèo
- Ra mắt tiểu thuyết kỳ ảo đặc sắc của tác giả Việt
- Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- Chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội nâng tầm quan hệ Việt Nam
- Đạo diễn Đỗ Bảo Ngọc “bật mí” ấn tượng đêm khai mạc Ngày hội văn hoá vì hòa bình