【bảng xếp hạng úc】Kiềm chế tăng trưởng

[Cúp C2] 时间:2025-01-11 00:08:10 来源:Empire777 作者:La liga 点击:155次

kiem che tang truong bai toan kho cua trung quoc

Bất động sản là lĩnh vực đầu tư quan trọng nhất trong nền kinh tế Trung Quốc trong nhiều năm qua

Tại phiên khai mạc kỳ họp hàng năm của Quốc hội Trung Quốc,ềmchếtăngtrưởbảng xếp hạng úc Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã tuyên bố mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2012 của chính phủ là 7,5%. Với việc kinh tế toàn cầu vẫn đang phải vật lộn để phục hồi, tuyên bố của ông Ôn Gia Bảo về tỷ lệ tăng trưởng sụt giảm mạnh của Trung Quốc đã châm ngòi cho quan ngại lan rộng khắp thế giới.

Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là Bắc Kinh đang công bố một chính sách chứ không phải dự báo thành tích. Thủ tướng Trung Quốc đã giải thích đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế thấp hơn là "hướng dẫn mọi người, ở mọi lĩnh vực tập trung vào việc đẩy nhanh chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế và khiến phát triển kinh tế bền vững và hiệu quả hơn".

Đầu tư tài sản cố định là cỗ máy quan trọng nhất của tăng trưởng Trung Quốc. Là một quốc gia đang phát triển với thu nhập bình quân đầu người dưới 5.000 USD/năm, Trung Quốc vẫn có nhiều khả năng tăng dự trữ vốn. Trong bối cảnh tỷ lệ tăng đầu tư hiện quá cao, vấn đề không phải là liệu Trung Quốc có cần thêm đầu tư hay không, mà liệu khả năng "hấp thụ" của Trung Quốc có thể tiếp tục hỗ trợ cho mức trưởng đầu tư hay không?

Tỷ lệ đầu tư, hiện lên đến gần 50% Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP) và đang tăng, có thể được xem là một biện pháp để đo mức độ ảnh hưởng của đầu tư tài sản cố định đối với nền kinh tế Trung Quốc. Trong nhiều năm, lĩnh vực đầu tư quan trọng nhất tại Trung Quốc là phát triển bất động sản - hiện chiếm tới 10% GDP và 1/4 tổng vốn đầu tư.

Không có lý do gì để phản đối việc Trung Quốc cần tăng trưởng thấp hơn, nhưng tốt hơn. Vấn đề là nếu Trung Quốc muốn giảm tỷ lệ tăng trưởng GDP xuống 7,5% trong năm 2012, từ mức 9,2% của năm 2011, tỷ lệ tăng đầu tư hàng năm cũng cần giảm xuống bằng hoặc dưới mức 7,5%.

Bên cạnh đó, thương mại quốc tế đóng một vai trò chủ chốt trong việc phát triển kinh tế Trung Quốc trong 30 năm qua. Tuy nhiên, thị trường toàn cầu không còn khả năng hấp thụ lượng hàng xuất khẩu khổng lồ của Trung Quốc, chưa kể đến ảnh hưởng hiện nay của khó khăn kinh tế tại châu Âu và Mỹ đối với nhu cầu xuất khẩu. Hơn nữa, chi phí lao động tăng lên và đồng Nhân dân tệ (NDT) mạnh lên cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến khu vực xuất khẩu của Trung Quốc, khiến mức tăng trưởng GDP chậm lại trong năm nay.

Để bù cho ảnh hưởng tiêu cực đối với GDP và với mức tăng trưởng xuất khẩu hạn chế do nhu cầu toàn cầu yếu, mức tiêu thụ tại Trung Quốc phải tăng mạnh đến mức khó tưởng tượng trong khi lại chưa có cách thức nào để kích thích tiêu dùng. Nói cách khác, việc giảm tỷ lệ tăng trưởng GDP xuống 7,5% là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn.

Do vậy kịch bản tăng trưởng nhiều khả năng xảy ra hơn trong năm 2012 là tỷ lệ tăng trưởng của Trung Quốc thấp hơn năm 2011, nhưng vẫn cao hơn 7,5%. Tương tự như vậy, mức tăng đầu tư cũng cao hơn. Nói cách khác, một sự hạ cánh không nhẹ nhàng do chính sách mang lại là khó tránh khỏi. Việc đạt được mức tăng trưởng ôn hòa hơn mà không gây bất ổn là một trong những thách thức gay gắt nhất mà Chính phủ Trung Quốc đang phải đối mặt.

Ngoài ra, cho dù chính phủ trung ương có quyết, các chính quyền địa phương bị ám ảnh bởi GDP và gánh nặng nợ nần sẽ tìm cách đạt mức tăng trưởng cao nhất có thể. Do vậy, bất chấp mục tiêu chính thức trên, nhiều nhà kinh tế Trung Quốc vẫn cho rằng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm 2012 vẫn ở mức trên 8%.

Trung Quốc - hiện là nước có thu nhập trung bình - muốn trở thành quốc gia có thu nhập cao từ nay cho đến năm 2030. Như vậy cần phải có những cải cách sâu sắc để trước hết đạt được mục tiêu đưa nền kinh tế đi vào quỹ đạo tăng trưởng bền vững. Những cải cách này có thể làm ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân, nhất là các chính quyền địa phương và các công ty quốc doanh. Chính vì vậy, Bắc Kinh thực sự đang đối mặt với bài toán khó khi vừa phải kiềm chế tăng trưởng song vẫn đảm bảo được sự ổn định của nền kinh tế.

Cẩm Tuyến

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接